-Dựa vào bản đồ/ lược đồ, chỉ và đọc tên các đồng bằng ở duyên hải miền trung(MT)
-Duyên hải miền trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển.
-Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.
-Chia sẻ với người dân miền trung về nhiều khó khăn do thiên tai gây ra.
II- Đồ dùng dạy học
-Bản đồ địa lí tự nhiên việt nam.
-Ảnh thiên nhiên duyên hải MT; bãi biển phẳng; núi lan ra đến biển, bờ biển dốc, có nhiều khói đá nổi ven bờ; cánh đồng trồng màu, đầm phá, rừng phi lao trên đồi cát,
II- Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
A -Kiểm tra bài cũ bài cũ 3 -5’ B -Bài mới * Giới thiệu bài: 2 -3’
*GV treo bản đồ địa lí tự nhiên VN -Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ hai vùng ĐBBB và ĐBNB.
-Yêu cầu HS cho biết: Các dòng sông nào đã bồi đắp lên các vùng ĐB rộng lớn đó.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng
* GV treo và giới thiệu lược đồ dải
* Quan sát.
-2 HS lên bảng thực hiên.
-Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình đã tạo nên ĐBBB sông Đồng Nai, sông Cửu Long đã tạo nên ĐBNB
* 2 -3 HS nhắc lại * Quan sát.
HĐ1:Các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. 7 -8’ HĐ2: Bức tường cắt ngang dải đồng bằng duyên hải miền trung. 6 -7’ HĐ3 : Khí đồng bằng duyên hải MT
-Yêu cầu HS quan sát lược đồ và cho biết có bao nhiêu đồng bằng duyên hải miền trung.
-Yêu cầu 1 HS lên chỉ trên lược đồ và gọi tên
-Yêu cầu HS thảo luân, trao đổi cặp đôi và cho biết.
+Em có nhận xét gì về vị trí của các đồng bằng này?...
-Yêu cầu HS trả lời.
-Yêu cầu HS cho biết: Quan sát trên lược đồ em thấy các dãy núi chạy qua các dải đồng bằng này đến đâu? -KL: Chính vì các dãy núi này chạy lan ra sát biển nên…
-GV treo lược đồ đầm phá ở Huế, giới thiệu và minh hoạ.
-Yêu cầu HS cho biết: Ở các vùng ĐB này có nhiều cồn cát cao do đó thường có hiện tượng gì xảy ra. -Giải thích:Sự di chuyển của con àcát -Yêu cầu HS trả lời: Để ngăn chặn hiện tượng này người dân ở đây phải làm gì?
-Yêu cầu HS rút ra nhận xét về đồng bằng duyên hải miền trung.
* Yêu cầu HS quan sát trên bản đồ và cho biết dãy núi nào đã cắt ngang dải ĐBDHMT.
-Yêu cầu HS chỉ trên lược đồ dãy Bạch Mã và Đèo Hải Vân
H: Để đi từ Huế vào Đà Nẵng và ngược lại phải đi bằng cách nào? -GV giới thiệu đèo Hải Vân
H: Đường hầm Hải Vân có lợi ích gì hơn so với đường đèo?
-GV giới thiệu về dãy núi Bạch Mã * Yêu cầu HS làm việc cặp đôi. H:- Khí hậu phía Bắc và phía Nam
-5 giải đồng bằng
-1 HS lên bảng thực hiện. -HS thảo luận, trao đổi.
-Các đồng bằng này nằm sát biển, phía bắc giáp ĐBBB…
-HS quan sát trả lời: Các dãy núi chạy qua các dải đồng bằng và lan ra sát biển.
-Nghe, nhắc lại . -Nghe
-Ở các đồng bằng này thường có hiện tượng di chuyển của các cồn cát.
-Nghe.
-Người dân thường trồng phi lao để ngăn gió di chuyển sâu vào đất liền.
-HS tự rút ra nhận xét và phát biểu.
* Quan sát.
-1 HS lên bảng thực hiện.
-Đi đường bộ trên sườn đèo Hải Vân hoặc đi xuyên qua núi qua đường hầm Hải Vân.
-Đường hầm Hải Vân rút ngắn đoạn đường đi, dễ đi và hạn chế … -Nghe
hậu khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam. 8 – 10’ C- Củng cố - dặn dò: 3 -5’
ĐBDHMT khác nhau như thế nào? -Yêu cầu HS trả lời để điền các thông tin vào bảng.
H: có sự khác nhau về nhiệt độ như vậy là do đâu?
-Khẳng định dãy núi Bạch Mã là bức tường chắn gió của ĐBDHMT
H: Khí hậu ở ĐBDHMT có thuận lợi cho người dân sinh sống và sản xuất không?
-Yêu cầu HS đọc SGK phần ghi nhớ để biết đặc điểm vùng ĐBDHMT * Nêu lại tên ND bài học ?
-GV nhận xét, dặn dò HS sưu tầm tranh, ảnh về con người, thiên nhiên của ĐBDHMT
-GV kết thúc bài.
Dựa vào sự hiểu biết và kiến thức SGK để trả lời .
-HS trả lời vào bảng thông tin ở cùng GV hoàn thành bảng. -HS tự trả lời. -Nghe. -Không vì……… -3 HS đọc to trong SGK. * HS lắng nghe, ghi nhớ. - Về thực hiện . Môn:Kĩ thuật Bài 28: Lắp xe nôi I Mục tiêu:
-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn khi thực hiện các thao tác lắp, tháo chi tiết
II Đồ dùng dạy học
-Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III Các hoạt động dạy học :
ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
A -Kiểm tra bài cũ bài cũ 3 -5’ B -Bài mới * Giới thiệu bài: 2 -3’ HĐ1: Quan sát và nhận xét. * Chấm một số sản phẩm của tuần trước.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Nhận xét.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng
* Đưa mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
-Hướng dẫn HS -QS kĩ từng bộ phận -Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận?
* Để sản phẩm chưa được chấm lên bàn.
-Để đồ dùng ra trước.
* Nghe và nhắc lại tên bài học. * Quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn. -Cần 5 bộ phần: Tay kéo, thanh đỡ giáo bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui , trục bánh xe.
7 - 8’ HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 14 – 16’ C- Nhận xét- dặn dò.
-Giúp HS hiều tác dụng của xe nôi -Cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng, đủ.
-Yêu cầu HS chọn xếp các chi tiết. -Quan sát hình 2.
-Để lắp được tay kéo, em cần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu * GV tiến hành lắp tay kéo và kết hợp giúp HS thấy được vị trí thanh 7 lỗ ở trong thanh chữ U dài.
-Đưa hình 3.Yêu cầu HS QS và lắp.-Nhận xét bổ sung.
-GV lắp ráp xe nôi theo quy trình trong SGK.
-Kiểm tra sự chuyển động của xe. -GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
*Nhận xét . Dặn chuẩn bị tiết sau .
-Nghe.
-HS cùng GV chọn từng loại chi tiết.
-Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
-HS quan sát. -2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ u dài. *Nghe và HS cùng lắp theo GV. -HS quan sát và lắp theo - HS khác nhận xét và bổ sung. -Thực hiện theo yêu cầu. -Thực hiện theo yêu cầu. - Nghe , về thực hiện .
Môn :Kĩ thuật
Bài :Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.(2 tiết)
I Mục tiêu:
-HS biết tên gọi, hình dáng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. -Sử dụng được cờ –lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết.
-Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II Đồ dùng dạy học
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.