C- Củng cố dặn dò.
2. Kế hoạch tuần 28:
Lớp đưa ra ý kiến để khắc phục nhược điểm tuần 27. HĐ theo kế hoạch của trường.
KĨ THUẬT
Bài 31 Lắp xe có thang I Mục tiêu:
-Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của xe có thang.
II Đồ dùng dạy học.
-Mẫu xe có thang đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III Các hoạt động dạy học.
ND_TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới.
Giới thiệu bài HĐ1: GV HD học sinh quan sát và nhận xét mẫu.
-Chấm một số bài của tuần trước. -Kiểm tra đồ dùng học tập.
-GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
-GV cho HS quan sát mẫu xe có thang đã lắp sẵn.
-GV hương dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi sau: Xe có mấy bộ phận chính?
-GV nêu tác dụng của xe có thang trong thực tế.
-Để sản phẩm lên bàn.
-Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu thiếu.
-Nghe và nhắc lại tên bài học. -Quan sát mẫu đã lắp ráp sẵn. - HS quan sát kĩ từng bộ phận. ( có 5 bộ phận sau: giá đỡ bánh xe và sàn ca bin, ca bin, bệ thành và giá đỡ thang, cái thang, trục bánh xe).
Các chú thợ điện thường dùng xe có thang để thay bóng đèn trên các cột điện hoặc sửa chữa điện ở
HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK.
-GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng, đủ.
-Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
-GV hướng dẫn HS thực hành theo quy trình trong SGK.
b) Lắp từng bộ phận.
* Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin
-Cho HS trả lời câu hỏi trong SGK. -HS quan sát hình 2 SGK, sau đó gọi một HS lắp,
*Lắp ca bin
Bộ phận này các em đã lắp ở bài 30. Vì vậy,
Cho HS quan sát hình 3 và nội dung trong SGK để các em hình dung lại các bước lắp.
-GV gọi một số HS lắp lần lượt các hình 3a, 3b, 3c, 3d làm mẫu, toàn lớp góp ý để hoàn thành bước lắp
* lắp bệ thang và giá đỡ thang. -GV tiến hành lắp bệ thang và giá đỡ thang dựa vào hình 4 SGK.
GV lưu ý khi lắp bộ phận này Để HS nắm chắc bước lắp naỳ. - Tại sao chỉ lắp tạm mà không lắp chặt ngay? ( Vì để khi lắp ráp còn lắp tiếp vào thùng xe).
* Lắp cái thang
GV yêu cầu HS quan sát hình 5 SGK để thực hiện lắp một bên thang, HS và GV nhận xét, sau đó HS khác lắp tiếp bên thang còn lại.
* Lắp trục bánh xe
Bộ phận này các em đã được lắp nhiều,
c) Lắp ráp xe có thang.
-GV tiến hành lắp ráp theo quy trình
trên cao.
-Thực hiện chọn các chi tiết theo yêu cầu.
-Thực hiện.
-Nghe và thực hành theo quy trình.
-Quan sát và nghe HD. -Nối tiếp trả lời. -Quan sát và nghe HD.
-Thực hiện lắp ghép.HS khác và GV nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh.
-Quan sát và nghe HD. -Thực hiện.
-Quan sát và nghe HD.
-Một số HS thực hiện.
-HS quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi trong SGK.
-Thực hiện.
3.Củng cố dặn dò.
trong SGK. GV lưu ý cần thao tác chậm để -Khi lắp cần chú ý các môí ghép phải được vặn chặt để xe không bị xộc xệch.
-Lắp xong phải kiểm tra sự chuyển động của xe và sự quay của thang. d) hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
Cách tiến hành như bài trên.
Sau tiết 1, GV dặn dò HS về nhà tập lắp ghép hình .
HS theo dõi và hiểu rõ được bước lắp.
-Thực hiện.
-Thực hiện theo HD.
-1- 2 HS nhắc lại quy trình làm.