-Bút màu đỏ, 3 băng giấy, mỗi băng đều viết câu văn (Nhà vua hoàn gươm lại cho long vương) bằng mực xanh đặt trong các khung khác để 3 HS làm BT1 (Phần nhận xét)- chuyển câu khiến theo 3 cách khác nhau.
-Ba tờ giấy khổ rộng – mỗi tờ viết 1 tình huống (a,b hoặc c) của BT2 (phần luyện tập ) – 3 tờ tương tự để 3 HS làm BT3.
III- Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
A -Kiểm tra bài cũ cũ
3 -5’
B -Bài mới
* Giới thiệu bài: 1 - 2’ HĐ2:Tìm hiểu ví dụ. Bài 1 4 – 5’ Bài 2: 4 - 6’
* Gọi HS lên bảng yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu khiến.
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn trong đó có sử dụng câu khiến.
-Gọi HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ về câu khiến trong SGK.
-Gọi HS nhận xét bai làm của bạn trên bảng.
-Nhận xét, cho điểm HS.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
H:Động từ trong câu: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương là từ nào? -GV tổ chức cho HS làm mẫu trước lớp. GV nêu yêu cầu.
+Hãy thêm một số từ thích hợp vào trước động từ để câu kể trên thành câu khiến.
-Yêu cầu HS làm bài. Nhắc HS chỉ cần viết từ cần thêm vào đầu, giữa hoặc cuối câu kể, không cần chép lại cả câu cho mỗi lần thêm.
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-KL: Với những yêu cầu, đề nghị mạnh có dùng Hãy, dừng, chớ ở đầu câu…
* Yêu cầu HS quan sát bảng phụ và trả lời câu hỏi: Có những cách nào để đặt câu khiến?
KL: Về các cách đặt câu khiến.
* 2 HS lên bảng làm bài.
-2 HS đọc bài của mình trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét đoạn văn của bạn.
-2 HS đọc thuộc lòng. -Nhận xét.
* 2 -3 HS nhắc lại
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
+Động từ là Hoàn.
-HS làm mẫu bài theo hướng dẫn của GV
+Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương.
-3 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp viết vào vở.
-Nhận xét.
- Nghe , nhắc lại .
* Trả lời: Các cách để đặt câu khiến là:+ thêm các từ hãy, đừng, chớ, nên, phải vào trước động từ. +Thêm các từ: lên, đi, thôi, nào… vào cuối câu.
HĐ3: Rút ra Ghi nhớ. 2 - 3’ HĐ4: Luyện tập. Bài 1: Nêu miệng 3 - 4’ Bài 2: Thảo luận nhóm - sắm vai đặt câu 4 - 6’ Bài 3,4 6 -8’ -Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS đặt một số câu khiến để minh hoạ cho ghi nhớ.
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. -Gọi HS trình bày kết quả .
GV nhận xét ,sửa chữa lỗi cho từng HS nếu có.
-Nhận xét khen ngợi các em đặt câu đúng, nhanh.
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm mỗi nhóm 4 HS sắm vai theo tình huống.
+Giao tình huống cho từng nhóm. +Gợi ý cho HS cách nói chuyện trực tiếp có dùng câu khiến.
+Gọi các nhóm trình bày. - Yêu cầu các nhóm có cách nói khác bổ sung.
- GV ghi nhanh các câu khiến của từng nhóm lên bảng.
- Gọi một số em đọc lại bài đã sửa.
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS trao đổi, làm việc theo cặp.
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp. -3-5 HS đọc câu của mình trước lớp.
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn chuyển câu theo trình tự tiếp nối. Nhận xét, chữa bài cho nhau.
-Tiếp nối nhau đọc từng câu khiến trước lớp.
VD: +Thanh đi lao động ⇒Thanh phải đi lao động./ thanh nên đi lao động ./ ….
+ Giang phấn đấu học giỏi ⇒ Giang cần phấn đấu học giỏi./… + Nam đi học ⇒Nam đi học đi./ Nam phải đi học ./ Nam hảy đi học đi ./…
+ Ngân chăm chỉ ⇒Mong Ngân hãy chăm chỉ hơn./ …
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Hoạt động trong nhóm.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả .
-VD: Về câu khiến trong tình huống.
a) Với bạn : - Ngân cho tớ mượn bút của cậu với!
+Ngân ơi cho tớ mượn cái bút nào? .…
b/ Với bố bạn :- Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với Giang ạ! … c/ Với một chú : - Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ !. … - 3 - 4 em đọc .
* 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để cùng làm bài. Khi đặt câu hỏi nêu luôn tình huống có thể sử dụng câu đó!