1- Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp đầu kỳ 40 -66.522.028
2- Số thuế GTGT đầu ra phát sinh 41 95.00.000
3- Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ 42 64.408.565
4- Số thuế GTGT hàng bán bị trả lại, bị giảm giá 43
5- Số thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế phải nộp 44
6- Thuế GTGT hàng bán nội địa đã nộp vào NSNN 45
7- Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp cuối kỳ
3. Thuyết minh báo cáo tài chính
3.1. Căn cứ lập thuyết minh báo cáo tài chính:
- Các sổ kế toán kỳ báo cáo
- Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo mẫu (mẫu B01-DN) - Báo cáo kết quả kinh doanh kỳ báo cáo (B02-DN)
- Thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trước năm trước (mẫu B04-DN)
3.2. Phương pháp lập một số chỉ tiêu chủ yếu.
Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố: phản ánh toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp, được phân chia theo các yếu cố chi phí sau:
Chi phí nguyên liệu, vật liệu. Chi phí nhân công.
Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền.
- Tình hình tăng giảm TSCĐ: Lấy từ số các TK211,212,213,214 có đối chiếu với sổ theo dõi TSCĐ.
- Tình hình thu nhập của công nhân viên: Số liệu lấy từ các TK 334 có đối chiếu với sổ kế toán dõi thanh toán với công nhân viên.
- Tình hình tăng giảm, nguồn vốn chủ sở hữu: Số liệu lấy từ sổ các TK411, 414, 415, 416, 421, 441 và sổ kế toán theo dõi nguồn vốn trên.
- Tình hình tăng giảm các khoản đầu tư vào đơn vị khác số liệu ghi vào chỉ tiêu này là căn cứ vào số các TK 121, 221, 128, 228, 421 và sổ kế toán theo dõi các khoản đầu tư vào đơn vị khác.
- Các khoản phải thu nợ phải trả: Số liệu được lấy từ sổ kế toán theo dõi các khoản thu và các khoản nợ phải trả.
- Phương pháp lập chỉ tiêu phân tích:
+ Bố trí cơ cấu vốn: Chỉ tiêu này lấy số liệu chỉ tiêu mã 200 trong BCĐKT hoặc chỉ tiêu 100 hoặc chỉ tiêu mà 250 trong BCĐKT của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo.
+ Tỷ suất lợi nhuận: dùng để đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Nó có thể so sánh tổng lợi nhuận với doanh thu thuận hoặc với TSCĐ hoặc TSLĐ.
+ Tỷ lệ nợ phải trả so với toàn bộ tài sản: dùng để đánh giá tỷ trọng tài sản của doanh nghiệp được hình thành các khoản nợ phải trả tại thời điểm báo cáo và
được tính bằng cách so sánh tổng các khoản nợ phải trả (lấy từ chỉ tiêu mã số 300 trong BCĐKT ) với tổng giá trị thuần (lấy từ chỉ tiêu mã số 250 trong BCĐKT ) của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
+ Khả năng thanh toán: Dùng đánh giá khả năng thanh toán, các khoản nợ ngắn hạn phải trả của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo và được tính toán trên cơ sở so sánh tổng giá trị TSCĐ thuần (lấy số liệu từ chỉ tiêu mã số 100 trong bảng cân đối kế toán) hoặc tổng số tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển hiện có (lấy từ số liệu chỉ tiêu mã số 110 trong bảng cân đối kế toán) với tổng các khoản nợ ngắn hạn phải trả (lấy số liệu từ chỉ tiêu 310 trong BCĐKT) của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CÔNG TY XÂY LẮP VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ CNTPngày 31/12/2001 ngày 31/12/2001
(trích)
1.ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Hình thức sở hữu vốn + Ngân sách + Tự bổ sung 1.2. Hình thức hoạt động + Trong nước + Ngoài nước 1.3. Lĩnh vực kinh doanh
+ Sản xuất, kinh doanh các mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ xuất khẩu
+ Kinh doanh XNK hàng hoá, dịch vụ, máy móc thiết bị giao thông vẩn tải, kinh doanh kho bãi
1.4. Tổng số công nhân viên Trong đó: nhân viên quản lý
1.5. Những ảnh hưởng quan trọng đến tình hình kinh doanh trong năm báo cáo
2. CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI DOANH NGHIỆP
2.1. Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01/2000 kết thúc 31/12/2000
2.2. Đơn vị tiền tệ sử dụng ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác
2.3. Hình thức sổ kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ. 2.4. Phương pháp kế toán tài sản cố định:
- Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định:
- Phương pháp khấu hao áp dụng : Theo phương pháp khấu hao đường thẳng
Nhóm TSCĐ Tài sản cố đinh hữu hình TSCĐ thuê tài
chính
Chỉ tiêu Đất Nhà cửa, vậtkiến trúc Máy móc Phương tiện vậntải, chuyền dẫn Thiết bị, dụngcụ quản lý TSCĐ khác Cộng TSCĐ hữuhình