I. Tài sản cố định 210 3.505.101.693 3.791.522
6. Chi phớ quản lý doanh nghiệp 715.539.940 751.31937 35.77997 5,
7. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 237.900.926 144.559.713 (93.341.213) -39,24%
8. Tổng lợi nhuận trước thuế 237.900.926 156.559.713 (81.341.213) -34,19
9. Lợi nhuận sau thuế (60=50-51) 237.900.926 134.641.353 (103.259.572) -43,40
(trớch từ bảng Bỏo cỏo kết quả kinh doanh)
Lợi nhuận gộp = Doanh thu - Giỏ vốn hàng bỏn
Từ bảng kết quả kinh doanh cho thấy trong năm 2004 lợi nhuận gộp giảm một khoảng 70.119.420đ, nguyên nhân là tăng giá vốn hàng bán. Giá vốn hàng bán tăng 13,66% tương đương 861.091.113đ, trong khi đó tỷ lệ tăng doanh thu thuần là 10,81% tương đương 790.971.693đ
Do lịch sử hỡnh thành mà đến nay Công ty vẫn duy trỡ phương pháp tính giá bán tính theo kilogam cân nặng của mỗi sản phẩm.
Giỏ bỏn = Giỏ thành + Lợi nhuận dự kiến + VAT Năm 2003: giá bán = 6900 đ/kilogam
Năm 2004: giá bán = 7390 đ/kilogam
Do có sự biến động về giá nguyên vật liệu chính là phôi gang tăng giá, nên hầu hết những hợp đồng đó ký với những đơn vị thuộc Tổng Công ty Thiết Bị Điện từ cuối năm 2003 và đầu năm 2004 công ty vẫn phải thực hiện theo mức giá đó ký kết, những hợp đồng ký kết sau này công ty điều chỉnh mức giá mới là 7390đ.
( Nguồn: số liệu từ phũng Kinh doanh )
Giá bán tăng 490đ/kg tương ứng với 7,1%, như vậy doanh thu tăng cũng một phần là tăng giá bán.
Nếu lấy giá bán năm 2003 làm gốc thỡ doanh thu là: 1.137.328* 6900 = 7.847.563.200 (đ)
Doanh thu tăng so với cùng điều kiện năm 2003 là:
8.113.871.087 - 7.847.563.200 = 266.307.887 (đ) nguyên nhân cũng do tăng sản lượng
Nhận xét: Như vậy doanh thu tăng do 2 nguyên nhân chính là tăng sản lượng tiêu thụ và tăng giá bán.
* Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận
Từ bảng 2.2.2.1.b ta phõn tớch tỷ trọng giỏ vốn hàng bỏn trong doanh thu thuần Năm 2003: 86,16% 100 x 744 7.315.454. 670 6.302.645. = , lợi nhuận gộp chiếm 13,84% Cứ 100đ doanh thu năm 2003 thỡ giỏ vốn hàng bỏn chiếm 86,16đ
Năm 2004: 88,37% 100 x 437 8.106.426. 783 7.163.736. = , lợi nhuận gộp chiếm 11,63% Trong năm 2004, cứ 100đ doanh thu thỡ giỏ vốn hàng bỏn chiếm 88,37đ
Như vậy, chênh lệch về lợi nhuận gộp năm 2004 so với năm 2003 là -2,21đ trong 100đ doanh thu, tương ứng với tỷ lệ là 6,92%. Xét trên doanh thu thuần thỡ lợi nhuận gộp giảm tuyệt đối là 70,119,420 đ. Chỉ tiờu Đơn vị Năm 2004 Giỏ bỏn đồng 6900 7390 Tổng Khối lượng bán Kg 593.841 543.487 1.137.328 Doanh thu đồng 4.097.504.898 4.016.366.189 8.113.871.087
- Lợi nhuận trước thuế so sánh cùng điều kiện năm 2003 8 263.623.57 437 8.106.426. x 744 7.315.454. 6 237.900.92 = đ
Lợi nhuận trước thuế so với năm 2003 là: 156.559.713 - 263.623.578 = -107.063.864 (đ)
Như vậy công ty bị giảm lợi nhuận trước thuế so với năm 2003, nguyên nhân chủ yếu là do tăng giá vốn hàng bán với tỷ lệ 13,66% tương ứng với 861.091.113 đ.
Nhận xột: Từ các kết quả phân tích trên cho thấy công ty cần có biện pháp để làm giảm giá thành. Vỡ nền kinh tế của chỳng ta đó và đang trong quá trỡnh hội nhập quốc tế, nờn một sự ảnh hưởng của thị trường thế giới cũng sẽ ảnh hưởng đến thị trường trong nước, nhất là trong năm 2004 vừa qua có rất nhiều sự biến động lớn về giá cả nguyên liệu, nhiên liệu lớn trên thị trường thế giới và bản thân thị trường trong nước cũng phải chịu sức ép về giá phôi thép, phôi gang, tăng giá xăng dầu. Do đó để công ty có thểđảm bảo kế hoạch sản xuất, đảm bảo lợi nhuận thỡ phải cú cụng tỏc nghiờn cứu thị trường quốc tế và trong nước để từ đó lên kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu.
2.2.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN LỰC LỰC
2.2.3.1 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 2.2.3.1.1 CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY 2.2.3.1.1 CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY
Lao động có vai trũ quan trọng, là nguồn tiềm năng lớn tạo ra của cải vật chất. Do vậy khi nói đến yếu tố lao động không chỉ đơn thuần đề cập đến số lượng và chất lượng mà cũn cả việc tuyển chọn, đào tạo lao động, bố trí sắp xếp và quản lý và sử dụng lao động để đem lại hiệu quả cao đó mới là vấn đề phức tạp. Là công ty sản xuất sản phẩm nên chủ yếu đội ngũ công nhân kỹ thuật chiếm tỷ trọng cao trong tổng số lao động. Chất lượng lao động được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.2.3.1.1.a Cơ cấu đội ngũ Quản lý - sản xuất giỏn tiếp
STT PHềNG BAN SỐ
LƯỢNG
Trên ĐH ĐH CĐ/TC PT Nam Nữ 1 Ban giám đốc 2 1 1 - - 2 - 2 Phũng TC-KT 2 - 2 - - 1 1 3 Phũng Kỹ thuật 2 - 1 1 - 2 - 4 Phũng Kinh doanh 2 - 1 1 - 2 - 5 Phũng Kế hoạch - Tổ chức 3 - 2 1 - 2 1 6 Phũng Bảo vệ-Kho-Vận 5 - - 2 3 4 1 Tổng cộng 16 1 7 5 3 13 3 Tỷ lệ % 100 6 44 31 19 81 19 Bảng 2.2.3.1.1.b Cơ cấu đội ngũ Sản xuất trực tiếp BẬC THỢ GIỚI TÍNH STT BỘ PHẬN SỐ LƯỢNG PT 3 4 5 6 7 Nam Nữ 1 Xưởng rèn 3 - - - 2 1 - 3 - 2 Lũ nấu gang 10 3 4 1 1 1 - 7 3 3 Xưởng khuôn mẫu 3 - - - - 1 2 2 1 4 Xưởng đúc 32 12 5 2 6 5 2 22 10 5 Xưởng Cơ khí 50 5 5 8 15 10 7 42 8 6 Xưởng đánh bóng - Sơn 7 5 - 2 - - - 4 3 Tổng cộng 105 25 14 13 25 18 11 80 25 Tỷ lệ% 100 24 13 12 24 17 10 76 24 (Số liệu từ Phũng Kế hoạch - Tổ chức năm 2004)
Nhận xột: Tổng số lao động của công ty HAMEC thời điểm này là 121 người, trong đó bộ phận gián tiếp là 16 người, chiếm 13,23%, cũn khối sản xuất trực
tiếp là 105 người, tương đương với 86,77%. Tỷ lệ nữ chiếm 23% tổng số lao động.
Về trỡnh độ chuyên môn, khối sản xuất gián tiếp có trỡnh độ trên đại học 1 người, trỡnh độ đại học 7 người, trung cấp, cao đẳng là 5. Về chất lượng của khối sản xuất trực tiếp cũn tương đối thấp, tỷ lệ số công nhân lành nghề từ bậc 6-7 cũn thấp, bậc 6 là 17%, bậc 7 là 10% chiếm 27% tổng số cụng nhõn trực tiếp, trong khi đó số lao động phổ thông chiếm đến 24%. Do đặc thù của ngành, của công việc mà hiện nay số lao động phổ thông trong HAMEC tương đối cao (tỷ lệ gần bằng với thợ có chuyên môn cao), nhưng trong tương lai, khi nhu cầu của công việc đũi hỏi những cụng việc cú hàm lượng kỹ thuật, chất xám cao thỡ Cụng ty rất cú thể rơi vào tỡnh trạng thiếu hụt nguồn nhõn lực.
Như vậy, công ty cần phải có chính sách đào tạo, bồi dưỡng tại chỗ để chất lượng lao động được nâng cao hơn nữa để có thể đáp ứng được những khối lượng công việc nhiều hơn, có độ phức tạp hơn. Cũn đối với khối sản xuất gián tiếp nên khuyến khích học cao học, đại học để có thể đáp ứng được nhu cầu về quản lý, kinh doanh, điều hành doanh nghiệp khi doanh nghiệp mở rộng quy mụ, mở rộng sản xuất.
Bảng 2.2.3.1.1.c Bảng thời gian lao động (Số liệu từ phũng Kế hoạch - Tổ chức)
Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004 Tăng/giảm