GV giới thiệu bài mục đích yêu cầu của tiết học và ghi tựa bài.

Một phần của tài liệu GA Lớp 1 CKTKN cả ngày Tuần 25 (Trang 33 - 35)

II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng tốn 1.

a.GV giới thiệu bài mục đích yêu cầu của tiết học và ghi tựa bài.

của tiết học và ghi tựa bài.

b. Hướng dẫn học sinh tập chép:

- Gọi học sinh đọc bài viết trên bảng phụ.

- Cho học sinh đọc thầm và tìm tiếng hay viết sai viết vào bảng con (theo nhĩm). - Giáo viên nhận xét chung về việc tìm tiếng khĩ và viết bảng con của học sinh. * Thực hành chép bài chính tả.

- Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của dịng của mỗi dịng thơ.

- Giáo viên cho học sinh nhìn bảng từ hoặc SGK để chép lại bài.

* Dị bài:

- Đọc thong thả và chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh sốt lỗi bài viết.

- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:

- Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ

- Học sinh để lên bàn: vở tập chép bài: Tặng cháu để giáo viên kiểm tra. - 2 em lên bảng viết, học sinh ở lớp viết bảng con các tiếng do giáo viên đọc.

- Học sinh nhắc lại.

- 2 học sinh đọc bài trên bảng phụ, học sinh khác dị theo bài bạn đọc trong SGK.

- Học sinh viết vào bảng con các tiếng, Chẳng hạn: chút lịng, gọi là, ra cơng, giúp

- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.

- Lắng nghe, quan sát.

- Học sinh tiến hành viết vào tập vở bài chính tả: câu đố.

- Học sinh sốt lại lỗi bài viết của mình.

6’

1’

biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.

* Thu bài chấm 1 số em.

3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

- Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt .

- Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ cĩ sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Câu a - Nhận xét, tuyên dương nhĩm thắng cuộc.

3. Nhận xét, dặn dị:

- Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại bài tập câu a và làm thêm bài tập câu b (điền chữ v, d hay gi).

- Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.

- Chấm bài tổ 1 và 2. - Điền chữ l hay n - Học sinh làm VBT.

- Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhĩm, mỗi nhĩm đại diện 2 học sinh.

- Đọc lại các từ đã điền: 3 đến 5 em. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tuyên dương các bạn cĩ điểm cao. Thực hành bài tập ở nhà. ---=˜&™=--- Tiết 3: Thủ cơng CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Giúp HS kẻ được hình chữ nhật. - Cắt dán được hình chữ nhật theo 2 cách. II. Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị tờ giấy màu hình chữ nhật dán trên nền tờ giấy trắng cĩ kẻ ơ. - 1 tờ giấy kẻ cĩ kích thước lớn.

- Học sinh: Giấy màu cĩ kẻ ơ, bút chì, vở thủ cơng, hồ dán … .

III. Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS 2’

1’29’ 29’

1. KTBC:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.

- Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài, ghi tựa.

b. Hướng dẫn hs thực hành:

 Giáo viên nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật theo 2 cách.

- Gọi học sinh nhắc lại lần nữa.

- Hướng dẫn học sinh thực hành cắt và dán vào vở thủ cơng.

- Dặn học sinh ướm thử cho vừa số ơ

- Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.

- Vài HS nêu lại

- Học sinh quan sát hình mẫu trên bảng, nêu lại cách kẻ hình, cắt và dán.

2’1’ 1’

trong vở thủ cơng, tránh tình trạng hình chữ nhật quá lớn khơng dán được vào vở thủ cơng. Bơi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng.

- Học sinh thực hành kẻ, cắt và dán vào vở thủ cơng.

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn giúp đỡ các em yếu, giúp các em hồn thành sản phẩm tại lớp. 3. Củng cố: - Thu vở, chấm một số em. 4. Nhận xét, dặn dị: - Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng..

- Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu cĩ kẻ ơ li, hồ dán…

A B

D C

- Học sinh thực hành trên giấy màu. Cắt và dán hình chữ nhật. - Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. - Lắng nghe để chuẩn bị đồ dùng học tập tiết sau. Tiết 4: Kể chuyện RÙA VÀ THỎ I. Mục tiêu :

- Học sinh nghe giáo viên kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Sau đĩ,kể được tồn bộ câu chuyện. Bước đầu biết đổi giọng để phân biệt lời của Rùa, của Thỏ và lời người dẫn chuyện.

- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ chủ quan, kêu ngạo. Chậm như Rùa nhưng kiên trì và nhẫn nại ắt thành cơng.

II. Đồ dùng dạy học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.

- Mặt nạ Trâu, Hổ, một chiếc khăn để học sinh quấn mỏ rìu khi đĩng vai bác nơng dân. Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.

III. Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ 1. Giới thiệu phân mơn kể chuyện và

nhiệm vụ của hs. 2. Bài mới :

Một phần của tài liệu GA Lớp 1 CKTKN cả ngày Tuần 25 (Trang 33 - 35)