XÁC ĐỊNH TRỌNG LƯỢNG RIÊNG CỦA

Một phần của tài liệu giáo án 6 chuẩn (Trang 34 - 35)

2. Sử dụng được công thức d=P.V để tính trọng lượng của một vật.

3. Sử dụng được bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng và trọng lượng riêng của các chất.

4. Đo được trọng lượng riêng của chất làm quả cân.

II. CHUẨN BỊ

Một lực kế có GHĐ 2.5N, một quả cân 200g có móc treo và dây buộc, một bình chia độ có GHĐ 250 cm3 đường kính trong lòng lớn hơn đường kính quả cân.

Học sinh chuẩn bị một ít muối ăn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định 1. Ổn định

2. Câu hỏi kiểm tra bài cũ

- KLR là gì?

- Biểu thức tính khối lượng theo khối lượng riêng?

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm trọng lượng riêng.

II. TRỌNG LƯỢNGRIÊNG RIÊNG

Hướng dẫn học sinh đọc sách hình thành khái niệm TLR và đơn vị của nó (đơn vị của trọng lượng và thể tích là gì?).

Qua câu hỏi C4 giúp hình thành công thức tính TLR của một vật khi biết trọng lượng và thể tích của vật.

Yêu cầu học sinh nhắc lại hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng để suy ra hệ thức liên hệ giữa TLR và KLR.

1. Trọng lượng của một met khối một chất gọi là TLR của chất đó.

2. Đơn vị của TLR là Newton trên met khối, ký hiệu là N/m3. Ta có công thức tính TRL: d=P/V (2) trong đó: d là TLR (N/m3) P là trọng lượng (N). V là thể tích (m3). 3. Dựa vào công thức P=10m, ta có thể tính TLR theo KLR: d=10D. (3)

Hoạt động 2: Xác định trọng lượng riêng của một chất.

Hướng dẫn: bằng thí nghiệm để xác định TLR của một quả cân 200g. Tiến hành các phép đo đã học và dựa vào công thức (2) để tính TLR quả cân.

Giáo viên kiểm tra kết quả và so sánh kết quả giữa các nhóm.

III. XÁC ĐỊNH TRỌNGLƯỢNG RIÊNG CỦA LƯỢNG RIÊNG CỦA MỘT CHẤT

- Đo trọng lượng quả cân bằng lực kế.

- Dùng bình chia độ xác định thể tích của quả cân.

- Áp dụng công thức (2)

34 Ngô Thị Thu Hà

để tính TLR của quả cân.

Hoạt động 3: Vận dụng.

Giao câu C5 làm BTVN. Thực hành theo hướng dẫn câu C6.

IV. VẬN DỤNG (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hòa 5g muối vào trong 0.5l nước, xác định trọng lượng của dung dịch.

- Đo thể tích của dung dịch bằng bình chia độ.

- Tính TLR của dung dịch.

Học sinh tự làm.

Giải một số bài tập trong sách bài tập.

+ Củng cố:

- KLR là gì? TLR là gì?

- Cho biết công thức tính m từ D, d, D?

BTVN: 11.2; 11.3; 11.3; 11.4; 11.5 (SBT).

Ghi nhớ:

Một phần của tài liệu giáo án 6 chuẩn (Trang 34 - 35)