I) Lý thuyết: 1.Tỉ lệ thuận:
2. Hoạt động 2: Luyện tập (25phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT12 (SGK)
-Gọi một học sinh lên bảng lập bảng tần số
-Gọi tiếp một học sinh khác lên bảng vẽ biểu đồ đoạn thẳng
-GV cho học sinh nhận xét kỹ năng vẽ biểu đồ của bạn
BT: Biểu đồ sau biểu diễn lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của các HS lớp 7B (GV dùng bảng phụ vẽ biểu đồ cho trớc ) -Từ biểu đồ hãy rút ra một số nhận xét ?
-Từ biểu đồ hãy lập lại bảng tần số
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 10 (SBT)
-Học sinh đọc đề bài bài tập 12 (SGK)
-Một học sinh lên bảng lập bảng tần số
-Học sinh còn lại làm vào vở
-Một HS khác lên bảng biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng
Học sinh lớp nhận xét bài bạn
Học sinh đọc kỹ đề bài, quan sát biểu đồ rồi rút ra một số nhận xét +Có 7 em mắc 5 lỗi chính tả, 6 em mắc 2 lỗi chính tả +Đa số học sinh mắc từ 2 đến 7 lỗi chính tả -Một học sinh lên bảng lập lại bảng tần số
-HS còn lại làm vào vở, rồi nhận xét bài bạn -Học sinh đọc đề bài và làm Bài 12 (SGK) a) Lập bảng tần số: x 17 18 20 25 28 30 31 n 1 3 1 1 2 1 2 b) Biểu đồ đoạn thẳng: Bài tập: Bài 10 (SBT)
-GV giành thời gian cho học sinh làm bài tập vào vở -Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài
-Có bao nhiêu trận bóng đá ghi đợc bàn thắng?
-Có thể nói đội bóng này đã thắng 16 trận không ?
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT13 (SGK)
-Cho biết biểu đồ trên thuộc loại nào ? GV kết luận bài tập 10 (SBT) vào vở -Một học sinh lên bảng trình bày bài HS: 18−16=2 (trận) HS: Không. Vì còn phải so sánh với số bàn thắng của đội bạn trong mỗi trận
HS: Biểu đồ hình chữ nhật -Học sinh trả lời các câu hỏi của bài tập (SGK) b) Biểu đồ: Bài 13 (SGK) a) Năm 1921, số dân nớc ta là 16 triệu ngời b) Sau 78 năm (1921->1999) thì dân số nớc ta tăng thêm 60 triệu ng- ời
c) Từ 1980->1998 dân số nớc ta tăng thêm 22 triệu ngời