Nói chung công tác quản lý tiền lơng của Tổng công ty đã đạt đợc những kết quả lớn, đảm bảo sự công bằng giữa các công ty, khống chế chênh lệch tiền lơng bình quân giữa các công ty phù hợp với tiền công trên thị trờng lao động, đời sống cho ngời lao động đợc nâng cao. Năm 2001, thu nhập bình quân của Tổng công ty là: 2.309.000 đồng/tháng .
Tổng công ty đã quan tâm đến công tác quản lý tiền lơng thông qua việc hớng dẫn, xét duyệt, thẩm định các chỉ tiêu chủ yếu và thực hiện việc kiểm tra giám sát. Việc quản lý này đã tạo ra sự thống nhất trong toàn Tổng công ty về thực hiện chính sách tiền lơng, tiền thởng. Thông qua đó Tổng công ty có những biện pháp điều tiết vĩ mô về tiền lơng, đảm bảo có sự cân đối chung. Bên cạnh những mặt đã đạt đợc thì cơ chế quản lý tiền lơng của Tổng công ty cong những nhợc điểm cần khắc phục:
+ Qui định việc lựa chọn mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp là cha hợp lý, cha sát với sự biến động của cơ chế thị trờng. Trên thực tế, hệ thống thang bảng l- ơng do Nhà nớc ban hành Tổng công ty đang áp dụng cha thực sự là thớc đo đánh giá độ phức tạp của lao động.
+ Công tác định mức lao động của các công ty chỉ nên định hớng để Tổng công ty quản lý chung, còn giao cho doanh nghiệp chủ động xây dựng phù hợp với đặc trng của doanh nghiệp.
+ Việc qui định thống nhất các yêu cầu quản lý hành chính là cần thiết, song cha thực sự gắn với hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Việc thẩm định và xét duyệt đơn giá nh hiện nay là chặt chẽ, mất nhiều thời gian, nhng vẫn còn mang tính hình thức, cha kiểm tra sát sao việc thực hiện đơn giá tại các doanh nghiệp. Hàng năm, Tổng công ty giao đơn giá cho các doanh nghiệp ít nhiều tạo sự công bằng ở đầu vào, nhng cha phù hợp với cơ chế thị trờng, làm cho chủ doanh nghiệp thiếu năng động trong kinh tế thị trờng để tính toán, quyết định đúng đắn chi phí tiền lơng.