- Quy mô và nguồn lực sản xuất của doanh nghiệp: Năng lực sản xuất, vốn, bộ máy tổ chức, trình độ tay nghề của lực lợng lao động, sản phẩm và chất lợng sản phẩm; Sự phát triển của doanh nghiệp và sự nhập cuộc của doanh nghiệp vào thị trờng trong nớc, khu vực và quốc tế;
- Sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, phơng thức phân chia lợi nhuận trong doanh nghiệp;
- Giá trị mới sáng tạo ra trong doanh nghiệp;
- Mục tiêu và tính chất kinh doanh của doanh nghiệp; Xu thế nâng cao mức tiền lơng, thu nhập của ngời lao động;
- Các hình thức tổ chức, quản lý doanh nghiệp và phơng thức hạch toán chi phí trong doanh nghiệp;
- Chính sách tuyển dụng và quản lý lao động của doanh nghiệp;
1.4. Sự cần thiết phải hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lơng trong các doanh nghiệp. doanh nghiệp.
Tiền lơng dần mất ý nghĩa trong sản xuất và đời sống, tiền lơng đợc tiền tệ hoá ở mức thấp, do đó vừa không hạch toán đủ vào giá thành vừa che dấu sự phân phối không công bằng. Mức lơng tối thiểu không cho phép doanh nghiệp điều chỉnh yếu tố tiền lơng phù hợp với giá cả sức lao động theo quan hệ cung - cầu của cơ chế thị trờng nên hạn chế trong việc thu hút lao động có tay nghề cao. Hơn nữa do tiền lơng điều chỉnh chậm làm chi phí tiền lơng hạch toán trong giá thành hoặc phí lu thông không phản ánh đúng giá trị sức lao động, trong khi các chi phí khác nh vật t, nguyên vật liệu lại là yếu tố "động" th… ờng xuyên điều chỉnh theo giá cả thị trờng. Nhiều doanh nghiệp không có hệ thống định mức lao động hoặc có định mức nhng đã lạc hậu, không đợc bổ sung, sửa đổi điều chỉnh cho hợp lý, dẫn đến việc tuyển dụng và sử dụng lao động còn tuỳ tiện, chủ quan không có cơ sở để xây dựng đúng kế hoạch sử dụng lao động và đơn giá tiền lơng. Cơ chế quản lý tiền lơng thông qua việc xác định và giao đơn giá tiền lơng tuy đã đợc thực hiện trong các doanh nghiệp nhng phơng pháp tính còn sơ hở, thiếu chặt chẽ. Những sản phẩm, dịch vụ đợc duyệt đơn giá tiền l- ơng cha đợc tính toán trên cơ sở vững chắc, mang nặng tính hình thức, các cơ quan
quản lý thờng chấp nhận theo đề nghị của doanh nghiệp, không có cơ chế kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ để có thể nắm đợc thực chất tình hình, công tác trả lơng cha thực sự theo kết quả công việc. Công tác quản lý lao động của các doanh nghiệp còn lỏng lẻo, cha sử dụng lao động một cách hiệu quả nhất. Một phần bởi lẽ bộ phận chuyên trách làm công tác lao động tiền lơng trong các doanh nghiệp vừa thiếu về số lợng, vừa yếu về chất lợng, không đáp ứng đợc yêu cầu của công tác quản lý lao động, tiền lơng ngày càng tăng. Hệ thống những văn bản pháp qui về chính sách tiền lơng và thu nhập thiếu đồng bộ, cha thực sự đổi mới quan điểm nhận thức. Tiền lơng cần đợc coi là giá cả sức lao động nhng mức sống cha điều chỉnh kịp với thị trờng, cha thực sự tạo lập đ- ợc quyền tự chủ trong doanh nghiệp, của ngời lao động trong việc giải quyết mối quan hệ lợi ích ba bên.
Một cơ chế quản lý phù hợp tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Từng bớc gắn tiền lơng với hiệu quả sản xuất, kinh doanh thể hiện qua việc gắn đơn giá tiền lơng với lợi nhuận, nộp ngân sách, năng suất lao động và giao cho Giám đốc doanh nghiệp đợc chủ động trong việc trả lơng cho ngời lao động gắn với mức độ hoàn thành công việc của từng bộ phận, từng ngời. Trớc hết phải kiện toàn một cách đồng bộ những văn bản pháp qui liên quan, bộ máy quản lý gọn nhẹ để đạt mục tiêu cơ bản thúc đẩy sản xuất phát triển trên cơ sở mở rộng quyền tự chủ của doanh nghiệp. Những nội dung này cần đợc quán triệt trong việc hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lơng, tạo đòn bẩy tích cực tác động đến lợi ích của ngời lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất.
Cơ chế quản lý tiền lơng không thể tách rời các đặc điểm, điều kiện cụ thể của doanh nghiệp, thúc đẩy động lực của các bên tham gia trong hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt mức cao nhất với chi phí sản xuất tối thiểu. Nh vậy, cơ chế quản lý tiền lơng đúng đắn là một yếu tố quan trọng và không thể thiếu trong quá trình sản xuất của các doanh nghiệp. Cơ chế này đòi hỏi phải không ngừng vận động theo những thay đổi thực tế của môi trờng trong từng giai đoạn cụ thể. Quản lý tiền lơng phải luôn đợc đặt trong mối quan hệ biện chứng với các yếu tố liên quan.
Qua những nội dung chủ yếu đã nêu trong chơng 1 có thể tóm tắt một số nội dung sau:
1 . Trong nền kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa cần có những quan điểm mới phù hợp về tiền lơng vừa đáp ứng đợc các yêu cầu của cơ chế thị trờng, vừa đảm bảo phát triển theo định hớng Xã hội chủ nghĩa. Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động, mang bản chất kinh tế – xã hội nên tiền lơng phải thể hiện đ- ợc các chức năng vốn có của nó nh: thớc đo giá trị, duy trì và phát triển sức lao động, kích thích lao động, thúc đẩy sự phân công lao động và chức năng xã hội.
2 . Cơ chế quản lý tiền lơng là một bộ phận của cơ chế quản lý kinh tế, nó là căn cứ cho việc sử dụng, phân phối sức lao động một cách có hiệu quả. Đây là những hình thức, phơng pháp đợc qui định để điều tiết tiền lơng vận động phù hợp với quan hệ thị trờng và các qui luật kinh tế và phù hợp với đặc điểm nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng Xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy, mục tiêu của cơ chế quản lý tiền lơng của Nhà nớc là bảo vệ lợi ích chính đáng của ngời lao động, doanh nghiệp và Nhà nớc. Mục tiêu này của doanh nghiệp là đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động, kích thích tinh thần chủ động sáng tạo, không ngừng nâng cao năng suất lao động đem lại hiệu quả và doanh lợi cho doanh nghiệp.
3 . Nội dung của cơ chế quản lý tiền lơng bao hàm nhiều vấn đề, thể hiện qua những vấn đề chủ yếu nh: xây dựng định mức lao động, lựa chọn tiền lơng tối thiểu, xác định đơn giá tiền lơng, phân phối tiền lơng. Những nội dung trên có quan hệ mật thiết với nhau, tạo tiền đề cho các doanh nghiệp quản lý tiền lơng tối u, thực hiện đầy đủ lợi ích cho ngời lao động.
4 . Trong thực tế cơ chế quản lý tiền lơng của doanh nghiệp chịu nhiều ảnh h- ởng bởi các nhân tố: chính sách của Nhà nớc, sự thay đổi của cơ chế quản lý kinh tế, sự vận động của thị trờng Do vậy, việc quản lý tiền l… ơng là rất cần thiết, có cơ sở khoa học, phù hợp với tình hình phát triển của các doanh nghiệp để nó đạt đợc những mục tiêu tối cao.
Chơng 2
thực trạng cơ chế quản lý tiền lơng của tổng công ty xi măng việt nam.