2.3.2. Một số bài học kinh nghiệm trong đổi mới chính sách quản lý Nhà 2.3.2. Một số bài học kinh nghiệm trong đổi mới chính sách quản lý Nhà 2.3.2. Một số bài học kinh nghiệm trong đổi mới chính sách quản lý Nhà n−ớc về th−ơng mại của CHDCND Lào thời gian qua
n−ớc về th−ơng mại của CHDCND Lào thời gian qua n−ớc về th−ơng mại của CHDCND Lào thời gian qua n−ớc về th−ơng mại của CHDCND Lào thời gian qua
1. Quá trình thực hiện chính sách đổi mới quản lý kinh tế nói chung và đổi mới trong quản lý th−ơng mại nói riêng phải dựa vào sự ổn định chính trị
và ổn định xY hội, đó vừa là tiền đề, vừa là mục tiêu của đổi mới quản lý th−ơng mại. Trong thực tế, Đảng và Nhà n−ớc Lào đY thực hiện thành công nhất định đổi mới đất n−ớc, đổi mới kinh tế, chính là nhờ dựa vào sự ổn định chính trị. Coi đó là tiền đề của mọi thành công. Vì thế quản lý th−ơng mại phải góp phần trực tiếp vào ổn định chính trị.
2. Hoàn thiện quản lý th−ơng mại phải đ−ợc tiến hành đồng bộ, có hệ thống. Trong thực tiễn đổi mới vừa qua, Đảng và Nhà n−ớc Lào đY tiến hành cải cách hệ thống ngân hàng, cải cách hệ thống phân phối và giá cả, cải cách chính sách, thuế, cải cách chính sách sở hữu, song song với tự do hóa th−ơng mại,… Tất cả các biện pháp đó đ−ợc tiến hành không nhất loạt nh−ng lại có thứ tự, trật tự và có tính hệ thống. Điều đó đY tạo ra thuận lợi và có hiệu quả cho công tác đổi mới quản lý.
3. Phải kết hợp tốt ph−ơng pháp thị tr−ờng và ph−ơng pháp kế hoạch trong xây dựng chính sách quản lý th−ơng mại. Phải phát triển mạnh thị tr−ờng, mặt hàng và đối tác.
Ph−ơng pháp thị tr−ờng nghĩa là sử dụng các công cụ đòn bẩy; giá trị và giá cả, cung, cầu, lợi nhuận… còn ph−ơng pháp kế hoạch tứ là chính sách mục tiêu, sự định h−ớng, sự cân đối kinh tế, khai thác các nguồn lực.
4. Chính sách quản lý th−ơng mại phải kết hợp các lợi ích kinh tế với lợi ích xY hội, mục tiêu tối cao là vì ng−ời tiêu dùng, tức là quần chúng nhân dân. Phải đảm bảo cải thiện đời sống chung cho các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là tầng lớp tiêu dùng phổ thông. Thực hiện chính sách thị tr−ờng định h−ớng XHCN, tr−ớc hết là ở chỗ đó.
5. Quản lý th−ơng mại phải đảm bảo kết hợp với lợi ích kinh tế với bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia. Tăng c−ờng mở rộng quan hệ với các n−ớc, tr−ớc hết là với các n−ớc láng giềng nh−ng phải chú ý bảo vệ lợi ích quốc gia, ng−ợc lại không vì lợi ích quốc gia hẹp hòi mà gây cản trở cho quan hệ hợp tác quốc tế.
6 Đảng và Nhà n−ớc Lào rất coi trọng đến vai trò của th−ơng mại. Sau khi n−ớc CHDCND Lào đ−ợc thành lập (2/12/1975), cũng nh− trong quá trình thực hiện cải cách, đổi mới, Đảng và Nhà n−ớc Lào đY có những quan điểm rất đúng đắn:
- Coi trọng vai trò, chức năng của th−ơng mại trong nền kinh tế quốc dân, trong việc phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân. Tại Đại hội III (1982), Đảng Nhân dân cách mạng Lào đY xác định: "Th−ơng nghiệp là mắt xích chính trong dây chuyền của nền kinh tế quốc dân". Trong giai đoạn này, chính sách Nhà n−ớc Lào là độc quyền ngoại th−ơng, sử dụng vai trò chức năng của th−ơng mại nhà n−ớc (quốc doanh) nắm toàn bộ khâu bán buôn và chi phối bán lẻ để phục vụ cho nhu cầu xY hội, đặc biệt chú ý đến nhu cầu vùng sâu vùng xa.
- Nhà n−ớc tiếp tục chú trọng đến sử dụng th−ơng nghiệp nh− là một công cụ, một ph−ơng tiện để thực hiện chính sách kinh tế, song đY dần dần từ chỗ quản lý trực tiếp hoạt động kinh doanh, chuyển sang quản lý hành chính, kinh tế. Điều đó có nghĩa là nhà n−ớc đY tiến hành nhiều biện pháp có liên quan với nhau, các biện pháp tạo tiền đề cho đổi mới hoạt động th−ơng mại, đổi mới đồng bộ hệ thống l−u thông, bao gồm tài chính - tiền tệ, ngân hàng, thuế, tỷ giá hối đoái…
7. Nhà n−ớc chuyển đổi cơ chế không phải một cách đột ngột mà là chuyển dần từng b−ớc, qua nhiều khâu. Tuy nhiên thời kỳ quá độ của cơ chế không kéo dài. Chỉ trong vòng khoảng 7 - 10 năm, kể từ lúc bắt đầu vào năm 1979 đến năm 1989 là hoàn thành cơ bản b−ớc chuyển đổi. Tại Đại hội Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lần thứ IV, tháng 4/1986, Đảng CHDCND Lào đY đề ra "cơ chế kinh tế mới" nhằm đẩy nhanh một cách có hiệu quả toàn bộ nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị tr−ờng với sự lYnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà n−ớc. Tại Đại hội lần thứ V (1991) và Đại hội Đảng lần thứ VI (1996) của Đảng đY đ−a ra "Đ−ờng lối đổi mới" là tiếp tục cải cách và đổi mới kinh tế, ban hành Luật đầu t− n−ớc ngoài (1989) nhằm mở cửa quan hệ kinh tế
đối ngoại, thu hút và khuyến khích đầu t− trực tiếp từ n−ớc ngoài (FDI), mở rộng th−ơng mại song ph−ơng và đa ph−ơng.
Nh− vậy, chính sách quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại trong quá trình chuyển đổi đY đ−ợc tiến hành một cách chủ động, thận trọng và có hiệu quả nhất định, đY đạt đ−ợc mục tiêu chuyển đổi cơ chế, tạo ra một cơ chế mới ngày càng tiến bộ hơn tr−ớc. Tuy nhiên qua thực tiễn công tác quản lý của nhà n−ớc về th−ơng mại ở CHDCND Lào trong thời gian qua, Nhà n−ớc Lào ch−a phát huy hết vai trò tích cực của mình trong quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế nói chung, hoạt động th−ơng mại dịch vụ nói riêng. Trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng NDCM Lào khởi x−ớng và lYnh đạo, những năm qua Chính phủ và các cơ quan quản lý kinh tế khác của Nhà n−ớc Lào đY phát huy vai trò tích cực đ−a đất n−ớc thoát khỏi tình trạng khủng hoảng trì trệ, tạo đà phát triển nhanh và ổn định cho giai đoạn sau, nh−ng công tác quản lý Nhà n−ớc về kinh tế vẫn còn kém hiệu lực, nhiều vấn đề ch−a theo kịp với yêu cầu đổi mới. Do đó cần phải tiếp tục và không ngừng hoàn thiện, đổi mới nội dung, hình thức và ph−ơng pháp quản lý của Nhà n−ớc đối với th−ơng mại.