0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Hoàn thiện Hoàn thiện Hoàn thiện về công cụ quản lý th−ơng mại Hoàn thiện về công cụ quản lý th−ơng mại về công cụ quản lý th−ơng mại về công cụ quản lý th−ơng mạ

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI CỦA NƯỚC CHDCND LÀO TRONG THỜI GIAN QUA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA (Trang 42 -49 )

2.2.6.

2.2.6. Hoàn thiệnHoàn thiệnHoàn thiện về công cụ quản lý th−ơng mạiHoàn thiện về công cụ quản lý th−ơng mại về công cụ quản lý th−ơng mại về công cụ quản lý th−ơng mại

- Công cụ pháp luật: Quản lý th−ơng mại dựa trên cơ sở pháp luật có tính đồng bộ. Hệ thống pháp lý là một công cụ quan trọng trong hoạt động quản lý. Nhà n−ớc Lào đY có các bộ luật cơ bản nh− sau:

- Pháp lệnh số 42/CT ngày 13/8/1994 của Chủ tịch n−ớc CHDCND Lào ban hành "Luật doanh nghiệp số 03/94" của CHDCND Lào.

- Nghị định số 31/TT ngày 1/2/1996 của Thủ t−ớng Chính phủ Lào về "Thi hành Luật doanh nghiệp số 03/94)".

- Nghị định số 36/TT ngày 9/7/2001 của Thủ t−ớng Chính phủ Lào về "Kinh doanh th−ơng mại nội địa".

- Nhà n−ớc sử dụng công cụ kế hoạch định h−ớng phát triển th−ơng mại để h−ớng dẫn thị tr−ờng và hoạt động của các th−ơng nhân, h−ớng thị tr−ờng và định h−ớng hoạt động của các th−ơng nhân thuộc mọi thành phần kinh tế, sử dụng các đòn bẩy kinh tế, cán cân th−ơng mại quốc tế.

- Nhà n−ớc sử dụng công cụ tài chính tín dụng: các công cụ lYi suất ngân hàng, thuế suất. Chính phủ cũng phát triển các dịch vụ công hỗ trợ hoạt động th−ơng mại, điều tiết kinh doanh, l−u thông hàng hóa trong n−ớc và điều tiết

xuất nhập khẩu. Nhà n−ớc không can thiệp mà chỉ quy định sử dụng lợi nhuận sau thuế.

- Nhà n−ớc Lào đY sử dụng công cụ giá cả đối với một số mặt hàng thiết yếu, nh− điện, n−ớc, xăng dầu, c−ớc phí b−u chính viễn thông, c−ớc phí hàng không. Công cụ tỷ giá hối đoái đ−ợc sử dụng để ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định thị tr−ờng trong n−ớc, kích thích xuất khẩu, xác lập cán cân th−ơng mại hợp lý trong từng thời kỳ.

Các công cụ th−ờng đ−ợc sử dụng để thực hiện chính sách và quản lý th−ơng mại là: 1. Công cụ thuế xuất nhập khẩu, thuế kinh doanh, thuế tiêu thụ đặc biệt là thuế lợi nhuận; 2. Công cụ hành chính (hạn ngạch xuất khẩu hoặc hạn ngạch nhập khẩu); 3. Các đòn bẩy kinh tế; 4. Các biện pháp kỹ thuật. Để thực hiện đổi mới quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại, Chính phủ Lào và Bộ Th−ơng mại Lào đY không ngừng, tích cực cải tiến chính sách quản lý th−ơng mại và cơ chế điều hành cụ thể đY đ−ợc ban hành.

- Quy định số 0106/BTM ngày 25/1/2002 của Bộ tr−ởng Bộ Th−ơng mại Lào về "Quy chế quản lý mặt hàng do Nhà n−ớc quản lý xuất nhập khẩu".

- Quyết định số 1195/BTM ngày 19/10/2001 của Bộ tr−ởng Bộ Th−ơng mại Lào về "Kinh doanh tạm nhập tái xuất".

- Quyết định số 0807/BTM ngày 2/9/1999 của Bộ Th−ơng mại Lào về "Tổ chức và quản lý chợ biên giới Việt - Lào".

- Quyết định số 0948/BTM ngày 13/8/2001 của Bộ tr−ởng Bộ Th−ơng mại Lào về "Kinh doanh xuất nhập khẩu tiểu ngạch biên mậu".

- Quy định số 703/BTM ngày 26/6/2002 của Bộ tr−ởng Bộ Th−ơng mại Lào về "Quản lý và sử dụng chứng chỉ xuất xứ hàng hóa (C/O)".

- Nghị định số 97/TT ngày 08/12/1992 của Thủ t−ớng Chính phủ Lào về "Quản lý và sử dụng chứng chỉ xuất xứ hàng hóa" (C/O).

- Nghị định số 207/TT ngày 11/10/2001 của Thủ t−ớng Chính phủ Lào về "Quản lý giá cả".

2.2.7. 2.2.7. 2.2.7. 2.2.7.

2.2.7. Hoàn thiệnHoàn thiệnHoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại ở LàoHoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại ở Lào tổ chức bộ máy quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại ở Lào tổ chức bộ máy quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại ở Lào Tổ chức bộ máy quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại trong quá trình chuyển Tổ chức bộ máy quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại trong quá trình chuyển đổi cơ chế đY thay đổi một cách căn bản. Bộ máy quá trình nhà n−ớc về th−ơng mại đY đ−ợc thay đổi phù hợp với chức năng mới của hoạt động th−ơng mại. Bộ máy cũ là thích ứng với cơ chế xin - cho, tức là cơ chế cấp phát, phân phối. Bộ máy nặng về hành chính và quan liêu, cửa quyền. Vì thế, bộ máy quản lý th−ơng mại trong thời kỳ cũ cồng kềnh. Bộ máy quản lý theo cơ chế thị tr−ờng định h−ớng XHCN của Lào đY đ−ợc sắp xếp lại, quản lý theo cơ chế thị tr−ờng, tách bạch chức năng quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại với chức năng kinh doanh th−ơng mại của các doanh nghiệp.

Các bộ phận chức năng của hệ thống quản lý nhà n−ớc đối với hoạt động th−ơng mại đY phải thay đổi một cách căn bản. Từ chỗ đóng vai trò "ông chủ" phân phối hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ đY chuyển sang quản lý theo các công cụ mới, phù hợp với nền kinh tế thị tr−ờng tự do, mở cửa.

Các cơ quan quản lý th−ơng mại đY đ−ợc sắp xếp lại. Các bộ phận kế hoạch, giá cả, lao động và tiền l−ơng đ−ợc tinh giản tối đa. Bộ máy quản lý bằng các công cụ h−ớng dẫn vĩ mô đ−ợc tăng c−ờng. Thí dụ, tăng c−ờng bộ phận pháp chế. Bộ phận pháp chế, nghiên cứu chính sách đ−ợc coi trọng vì phải có cơ quan này mới có thể đề ra đ−ờng lối chính sách và hành lang pháp lý cho hoạt động th−ơng mại.

Do đó, cơ quan quản lý Nhà n−ớc về th−ơng mại từ Trung −ơng đến địa ph−ơng đY qua các thời cải cách và sắp xếp lại nh− sau:

- Cơ quan quản lý cấp Trung −ơng: Bộ Th−ơng mại Lào thành lập, là cơ quan quản lý nhà n−ớc, nằm trong cơ cấu thành viên của Chính phủ Lào từ năm 1982, đ−ợc tách ra từ Bộ Công nghiệp tr−ớc đó. Từ đó cho đến nay Nhà n−ớc, Chính phủ Lào đY không ngừng cải cách bộ máy quản lý Nhà n−ớc về th−ơng mại (5 lần) để phù hợp với nhiệm vụ chính trị và yêu cầu nội dung quản lý th−ơng mại qua các thời kỳ, cụ thể là:

+ Năm 1986 sát nhập chức năng và nhiệm vụ về kinh tế đối ngoại và đầu t− n−ớc ngoài vào Bộ Th−ơng mại, đổi thành Bộ Th−ơng mại và kinh tế đối ngoại.

+ Năm 1991 lại tách bộ phận kinh tế đối ngoại ra và sát nhập ngành du lịch vào th−ơng mại, đổi tên thành Bộ Th−ơng mại và Du lịch.

+ Đến năm 1996 tách tổng cục du lịch về thuộc Chính phủ, chỉ còn là Bộ Th−ơng mại.

+ Đến năm 1999 lại sát nhập Tổng cục Du lịch vào Bộ Th−ơng mại thành Bộ Th−ơng mại và Du lịch.

+ Từ 14/6/2002 đến nay, lại tách Tổng cục Du lịch trực Văn phòng Thủ t−ớng Chính phủ, thành lập Bộ Th−ơng mại, để làm nhiệm vụ quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại toàn quốc và quản lý hoạt động ngoại th−ơng với các n−ớc trong khu vực và thế giới.

Bộ Th−ơng mại có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại hàng hóa và dịch vụ th−ơng mại. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ các cơ quan thuộc Chính phủ khác cũng nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại đối với một số lĩnh vực đ−ợc phân công phụ trách và có trách nhiệm phối hợp với Bộ Th−ơng mại để thực hiện việc quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại theo quy định của Chính phủ. Để giúp công tác nghiên cứu chính sách, cơ chế và tham m−u quản lý nhà n−ớc còn có các viện nghiên cứu, tr−ờng đại học, trung tâm đào tạo, tập huấn về nghiệp vụ th−ơng mại; các cơ quan tham tán kinh tế th−ơng mại, đại diện th−ơng mại ở n−ớc ngoài làm nhiệm vụ môi giới, xúc tiến th−ơng mại và tìm kiếm thị tr−ờng…

Nghị định của Thủ t−ớng Chính phủ n−ớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào số 78/TT, ngày 17/6/2002, quyết định thành lập lại Bộ Th−ơng mại, quy định tổ chức bộ máy, rõ vai trò, chức năng, quyền hạn và trách nhiệm của Bộ Th−ơng mại về quá trình nhà n−ớc đối với ngành th−ơng mại.

+ Về hệ thống cơ cấu tổ chức và bộ máy điều hành của Bộ Th−ơng mại, gồm có: Văn phòng bộ; Vụ Tổ chức cán bộ; Vụ Thanh tra; Vụ Nội th−ơng; Vụ

Ngoại th−ơng; Viện Nghiên cứu chiến l−ợc th−ơng mại; Trung tâm xúc tiến th−ơng mại; các Sở Th−ơng mại 18 tỉnh thành; các cơ quan tham tán th−ơng mại ở n−ớc ngoài.

+ Về chức năng, "Bộ Th−ơng mại có chức năng tham m−u cho Chính phủ quản lý vĩ mô đối với th−ơng mại trên phạm vi toàn quốc; thúc đẩy; phát triển sản xuất hàng hóa; chuyển đổi kinh tế tự nhiên thành kinh tế hàng hóa, làm cho thị tr−ờng trong n−ớc phát triển có khả năng hòa nhập thị tr−ờng khu vực và quốc tế. Bộ Th−ơng mại quản lý vĩ mô về th−ơng mại trong phạm vi cả n−ớc bằng pháp luật và quy chế, có sự phân cấp quản lý giữa Trung −ơng và địa ph−ơng, làm rõ chức năng quản lý hành chính Nhà n−ớc và chức năng quản lý kinh doanh.

+ Về nhiệm vụ và quyền hạn gồm 13 nhiệm kỳ và 10 quyền hạn đY có sự phát triển và tiến bộ hơn so với Nghị định số 24/TT, ngày 24/3/1999, quy định về tổ chức và hoạt động của Bộ Th−ơng mại và Du lịch.

- Các cơ quan quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại cấp tỉnh, thành phố là Sở Th−ơng mại. Đối với bộ máy quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại ở các địa ph−ơng (tỉnh, thành phố) ở CHDCND Lào chính quyền các cấp quản lý th−ơng mại trong phạm vi địa ph−ơng theo sự phân cấp của Chính phủ; Sở Th−ơng mại là cơ quan tham m−u, trực tiếp giúp chính quyền tỉnh, thành phố thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà n−ớc về th−ơng mại ở địa ph−ơng. Chức năng của Sở Th−ơng mại ở các tỉnh, thành phố là cơ quan quản lý th−ơng mại ở cấp địa ph−ơng, trực thuộc ngành dọc; làm nhiệm vụ tổ chức thực hiện cụ thể chức năng và nhiệm vụ quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại trên phạm vi địa bàn địa ph−ơng mình. Cho nên, cơ cấu tổ chức và bộ máy của sở th−ờng thay đổi mỗi khi có sự thay đổi của cơ quan quản lý cấp trên - Bộ Th−ơng mại. Bộ máy quản lý th−ơng mại cấp địa ph−ơng (tỉnh, thành phố) trong thời gian qua rất gọn nhẹ, làm nhiệm vụ quản lý do Bộ Th−ơng mại giao cho theo cơ chế quản

lý kinh tế nhà n−ớc từng thời kỳ. Chức năng nhiệm vụ quyền hạn của sở cũng thay đổi (5 lần) theo sự phân công, phân cấp quản lý, theo h−ớng tăng c−ờng và mở rộng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn cho địa ph−ơng ở cấp tỉnh, thành phố…

+ Đơn vị cuối cùng trong hệ thống tổ chức quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại của CHDCND Lào ở cấp cơ sở là phòng th−ơng mại quận huyện làm nhiệm vụ thi hành luật pháp và các chỉ thị, quy định của Nhà n−ớc về hoạt động kinh doanh th−ơng mại trên địa bàn quản lý đ−ợc giao.

Phòng Th−ơng mại cấp huyện có chức năng và nhiệm vụ tổ chức thực hiện cụ thể chức năng và nhiệm vụ quản lý nhà n−ớc trên phạm vi địa bàn quận, huyện, chủ yếu là: đăng ký kinh doanh bán lẻ; quản lý thị tr−ờng, giá cả, quản lý chợ, các hộ th−ơng nhân kinh doanh bán lẻ; phòng chống buôn lậu, gian lận th−ơng mại, hàng giả, đầu cơ, các hành vi lừa đảo khác; bảo vệ quyền lợi của ng−ời tiêu dùng cân đong đo đếm; thực hiện văn minh th−ơng nghiệp.

Cho nên cơ cấu tổ chức bộ máy của phòng th−ơng mại quận huyện trong thời gian qua luôn luôn ổn định hầu nh− không thay đổi, không phụ thuộc vào sự thay đổi của Sở Th−ơng mại và sự thay đổi của Bộ Th−ơng mại. Tuy nhiên, bộ máy quản lý th−ơng mại cấp quận huyện của Lào hiện nay rất mỏng manh, yếu kém, không có hiệu lực, vì số cán bộ quá ít (có những huyện chỉ có 1 - 2 ng−ời), thiếu ph−ơng tiện đi lại, phục vụ chuyên môn và không có kinh phí hoạt động.

Đ−ơng nhiên, để có bộ máy thì cũng phải có cán bộ có trình độ hiểu biết về pháp luật kinh tế, hiểu biết luật pháp quốc tế, hiểu biết quy luật hoạt động của thị tr−ờng, của th−ơng mại… Vì thế, một đội ngũ cán bộ mới đY đ−ợc hình thành, mặc dù còn thiếu kinh nghiệm và lý luận còn hạn chế. Đội ngũ cán bộ hoạt động quản lý ngành th−ơng mại đY đ−ợc đào tạo khá cơ bản, đY tr−ởng thành và đáp ứng đ−ợc yêu cầu đổi mới trong 15 năm qua (xem bảng 2.8).

Bảng 2.8: Cán bộ quản lý ngành th−ơng mại năm 2007 (Trung −ơng và tỉnh, thành phố) Cán bộ cấp cục, vụ Cấp phòng TT Phân loại Tổng số cán bộ Bộ Thứ tr−ởng Tr−ởng Phó Tr−ởng Phó Chuyên viên, biên chế Cán bộ hợp đồng 1 Tổng số 978 3 5 13 39 77 582 259 Trong đó 2 Tiến sĩ 2 0 2 0 0 0 0 0 3 Thạc sĩ 16 0 0 4 9 1 2 0 4 Cử nhân 264 3 3 9 30 21 128 70 5 D−ới cử nhân 696 0 0 0 0 55 452 189

Nguồn: Báo cáo của Bộ Th−ơng mại Lào Cán bộ quản lý nhà n−ớc toàn ngành th−ơng mại có 978 ng−ời, chiếm khoảng 1% tổng số cán bộ công chức nhà n−ớc Lào hiện nay. Nhìn chung số l−ơng cán bộ quản lý đầy đủ về số l−ợng nh−ng vẫn yếu về trình độ, mới có 24% cán bộ có trình độ từ đại học trở lên (206/856). Về cơ cấu nghề nghiệp chuyên môn thì có rất nhiều lĩnh vực chuyên môn khác nhau: nh− giáo viên, xây dựng,…

Bộ máy quản lý về cơ bản gọn nhẹ, đY giảm đi nhiều bộ phận và số l−ợng cán bộ cũng giảm. Chất l−ợng cán bộ đ−ợc nâng cao. Điều đó đY thể hiện ở chỗ phục vụ đ−ợc nhiệm vụ hoạt động th−ơng mại với quy mô ngày càng lớn.

Tuy nhiên, bộ máy quản lý th−ơng mại còn ch−a hoàn toàn thật sự năng động. Đội ngũ cán bộ còn thiếu chuyên gia, nhất là quá ít những chuyên gia th−ơng mại quốc tế, hiểu biết luật pháp, thông lệ cũng nh− các tập quán kinh doanh quốc tế.

Tóm lại, bộ máy quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại của CHDCND Lào đ−ợc thiết lập theo một hệ thống bao gồm các cơ quan quản lý nhà n−ớc từ

Trung −ơng (Chính phủ, Bộ Th−ơng mại) đến địa ph−ơng (Uỷ ban nhân dân, Sở Th−ơng mại) tạo thành một hệ thống đồng bộ để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà n−ớc. Hệ thống bộ máy quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại Lào th−ờng xuyên đ−ợc đổi mới, hoàn thiện phù hợp với điều kiện cụ thể của từng giai đoạn.

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI CỦA NƯỚC CHDCND LÀO TRONG THỜI GIAN QUA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA (Trang 42 -49 )

×