Giới hạn chảy giả định (quy −ớc) của thép Rc

Một phần của tài liệu Thiết kế và tính toán cầu dầm bê tông cốt thép (Trang 68)

- Mặt rãnh bêtông tạo bởi lõi cứng lấy ra sau kh

T-Giới hạn chảy giả định (quy −ớc) của thép Rc

T - σT1: Đối với cốt thép căng tr−ớc loại sợi bó thẳng vμ bó bện

σT1 - ứng suất căng tr−ớc đã ổn định (tức lμ UST có kể đến mất mát) 0,8Rc

T - Giới hạn chảy giả định (quy −ớc) của thép Rc Rc

T - Giới hạn chảy giả định (quy −ớc) của thép Rc Rc

T -

σT1) ≤4 000Kg/cm2, m2=1

Ru vμ Rlt – C−ờng độ tính toán của BT chịu nén khi uốn vμ c−ờng độ nén dọc trục (tính cho phần hẫng của bản trong tr−ờng hợp trục trung hoμ qua s−ờn)

Khi tính toán c−ờng độ của đầm giản đơn có mối nối ngang trong giai đoạn khai thác108, ta dùng công thức hệ số điều kiện lμm việc m'2 cho c−ờng độ tính toán Ru vμ Rlt nh− sau:

+ Với mối nối khô: m'2= 0.95 - 0.85 (tuỳ theo chất l−ợng ván khuôn vμ giá định vị khi chế tạo vμ lắp giáp các khối);

+ Với mối nối dán bằng keo: m'2= 1;

+ Với mối nối bằng bê tông: nếu có biện pháp đặc biệt chống ứng suất co ngót vμ do nhiệt độ gây ra khi lắp giáp thì: m'2= 0.85 - 0.95 (Tuỳ theo độ chính xác khi giáp mối nối).

RT2 vμ RT - c−ờng độ tính toán của cốt thép FT, Ft vμ F't:

R'T- c−ờng độ tính toán quy −ớc của cốt thép F'T khi tính chịu nén. C−ờng độ R'T ứng với sự giảm ứng suất tr−ớc trong cốt F'T do biến dạng dẻo khá lớn của bê tông tr−ớc khi bị phá hoại (ε=0.002). Trị số R'T tính đ−ợc bằng cách nhân mô đun đμn hồi của thép với 0.002; ta có:

1800 000. 0,002 = 3600Kg/cm2; 109

σ'T- ứng suất trong cốt thép F'T do ứng lực tr−ớc có tính những hao hụt (mất mát) vμ hệ số v−ợt tải (1.1);

σ'T = (σ'KT trừ đi mất mát tối thiểu) 1,1. Nếu căng cốt thép tr−ớc khi đổ bê tông, các ứng suất hao lấy gần đúng bằng 1000 ữ1200 Kg/cm2; nếu căng sau khi đổ bê tông, lấy 600 ữ

800 Kg/cm2.

Một phần của tài liệu Thiết kế và tính toán cầu dầm bê tông cốt thép (Trang 68)