Nội lực trong dầm ngang với việc tính toán phân phối đμn hồi th−ờng chỉ do tải trọng tạm thời. Lực do tải trọng tĩnh th−ờng tính theo cục bộ, chỉ khi sự phân bố tải trọng tĩnh theo ph−ơng ngang của cầu khác nhau lớn có thể phát sinh sự cần thiết tính toán sự phân bố đμn hồi của nó. Vẽ Đah Nội lực xem 5.2.6.2
Nội lực trong dầm ngang có xét đến sự phân bố đμn hồi đ−ợc xác định bằng cách xếp tải trên toμn bộ kết cấu nhịp, sau khi đã nối liền các mối nối của dầm ngang.
Do tĩnh tải của:
Mặt đ−ờng xe chạy ...p1(t/m2)
Đ−ờng ng−ời đi: ...p2 (t/m2)
Lan can: ... P (t/m dμi) Hoạt tải
Do tải trọng tập trung P’’0 của bánh xe:
Do tải trọng phân bố trên đ−ờng ng−ời đi (0,3T/m2) P’’n:
10 05K l 0 05K l P"= , td (5-60) 1 3 0 l Pn" = , (5-61) Trong đó:
Ktđ- Tải trọng t−ơng đ−ơng với toμn bộ nhịp dầm chính trong tr−ờng hợp Đah có dạng parabol l1 - Khoảng cách giữa các dầm ngang
Nội lực do tĩnh tải phân bố đ−ợc xác định bằng cách đặt lên Đah M’’ vμ Q’’ các tải trọng phân bố p1l1 tác dụng trong phạm vi đ−ờng xe chạy vμ p2l1 trên phạm vi đ−ờng ng−ời đi. Tải trọng tập trung Pl1 của lan can.
Nội lực do tĩnh tải sẽ đ−ợc xác định hai lần với 2 hệ số v−ợt tải >1 vμ < 1
Trị số thứ nhất sẽ cộng với nội lực do hoạt tải cùng dấu với tĩnh tải, trị số thứ 2 sẽ cộng với nội lực khác dấu của hoạt tải
Nội lực do hoạt tải tìm đ−ợc bằng cách chất P’’0 vμ P’’n lên các phần d−ơng hoặc âm của ĐahM’’ vμ ĐahQ’’. Hệ số xung kích của ô tô xác định theo nhịp dầm chính
Cộng những nội lực do tĩnh tải vμ hoạt tải gây ra có thể nhận đ−ợc các trị số MaxM’’r; MinM’’r vμ Q’’
Nội lực M’’ vμ Q’’ cộng với M’ vμ Q’ do tải trọng cục bộ để xác định nội lực trong dầm ngang
Biết M, Q tại các điểm giữa nhịp vμ tại gối ặ vẽ biểu đồ Mmax vμ Mmin dạng parabol bậc 2 vμ vẽ các biểu đồ Q hình thang (cũng giống nh− khi tính dầm dọc)
Dầm ngang ở gối cần tính với tĩnh tải vμ hoạt tải nh− các dầm trên gối cứng (Xem tính toán dầm dọc)