5- Tình hình tăng giảm các khoản đầu t vào các đơn vị khác
2.1.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh.
Căn cứ vào số liệu thuộc bảng cân đối kế toán 31/12/2000, ta lập bảng phân tích sau:
Bảng 2: Phân tích nhu cầu tài sản và nguồn tài trợ thờng xuyên
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch %
1. Tổng nhu cầu tài sản 404.113.171.345 363.498.670.480 -40.614.500.865 89,92. Nguồn tài trợ thờng 2. Nguồn tài trợ thờng xuyên 38.628.411.571 67.526.172.760 +28.897.761.18 9 174, 8 3. Chênh lệch giữa nguồn
tài trợ thờng xuyên và nhu cầu tài sản (2 -1)
(365.484.759.774) (295.972.497.720) +69.512.262.054 4
Thấy ở cả thời điểm cuối kỳ và đầu năm, nguồn tài trợ thờng xuyên thờng không đủ bù đắp nhu cầu tổng tài sản.Tuy nhiên cuối kỳ, khoảng cách chênh lệch giữa nguồn tài trợ thờng xuyên và nhu cầu tài sản là nhỏ hơn đầu năm. Từ phải huy động thêm 365.484.759.774 (đ) (= 404.113.171.345 - 38.628.411.571) đến chỉ phải huy động từ nguồn tài trợ tạm thời là 295.972.497.720(đ), chứng tỏ doanh nghiệp đã và đang cố gắng huy động nguồn vốn tạm thời và giảm bớt khoảng cách chênh lệch giữa nhu cầu tổng tài sản với nguồn tài trợ thờng xuyên.
Nh vậy, ở cả hai thời điểm, doanh nghiệp cần huy động thêm từ nguồn tài trợ hay có thể giảm quy mô đầu t.
+Nợ ngắn hạn giảm, nợ dài hạn tăng vậy có thể đơn vị đầu t theo chiều sâu: Đầu t TSCĐ , giảm nguồn tài trợ tạm thời , tăng nguồn tài trợ thờng xuyên. Tuy nhiên chỉ rút ngắn khoảng cách chênh lệch giữa nhu cầu về tài sản và nguồn tài trợ thờng xuyên. Nh vậy, doanh nghiệp cần tăng nguồn vốn chủ sở hữu bằng cách kiến nghị với Nhà nớc cấp thêm vốn để cho hoạt động kinh doanh của Tổng công ty thêm thuận lợi hơn.
+Nợ khác tăng mà chính xác là khoản chi phí phải trả tăng, chứng tỏ doanh nghiệp đã có huy động nguồn tài trợ tạm thời là 1.868.244.844 (đ) nhng cũng là quá ít so với nhu cầu vốn cần huy động của doanh nghiệp.
2.1.3.Phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán.
Theo quan điểm luân chuyển vốn, tài sản của doanh nghiệp bao gồm tài sản lu động và tài sản cố định. Hai loại tài sản này đợc hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu.Tức là:
B. Nguồn vốn = A. Tài sản [ I+ II + IV + V(2,3) + VI ] + B. Tài sản ( I +II +III (1)
Đầu năm 2000: Vế trái (1) =38.628.411.571 đ còn vế phải (1) =83.075.436.604 đ (= 16.104.951.843 + 51.188.686.626 + 15.169.230 + 15.766.628.905).
Nh vậy, sau khi trang trải các khoản, số tiền còn thiếu là -44.447.025.033 đ (=38.628.411.571 -83.075.436.604). Trong khi các khoản phải trả ngời bán nhỏ hơn khoản phải thu khách hàng ( khách hàng chiếm dụng vốn ) do vậy số tiền thiếu hụt trên của Tổng công ty chủ yếu phải bù đắp bằng nguồn vốn vay nợ. Khi đơn vị phải vay nợ để bù đắp vào khoản khách hàng chiếm dụng quá nhiều thì sẽ phát sinh chi phí tiền vay nhiều. Xét cơ cấu vay trong bảng cân đối kế toán thì khoản nợ phải trả chính là khoản nợ ngắn hạn trong đó vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất (=38,6%). Đầu năm, đơn vị không có khoản vay dài hạn. Nh vậy, không đảm bảo đợc sự ổn định trong tài chính khi có một loạt các chủ nợ ngắn hạn đòi nợ. Đây là một điểm yếu doanh nghiệp cần khắc phục.
Tại thời điểm cuối kỳ thì: Vế trái (1) =39.910.371.731 đ, vế phải (1) =54.321.641.897 đ (=14.193.441.536 + 24.568.854.050+15.559.346.311)
Thấy rằng bên phần tài sản lúc cuối kỳ đã giảm hơn so với đầu năm là
-28.753.794.707 đ (=54.321.641.897 -83.075.436.604). Số tiền giảm này chủ yếu là do giảm khoản phải thu của khách hàng. Chứng tỏ Tổng công ty đã tiến hàng thu hồi nợ để giảm bớt khoản khách hàng chiếm dụng. Hơn nữa, cuối kỳ ở doanh nghiệp nợ ngắn hạn giảm, nợ dài hạn và nợ khác tăng tuy nhiên vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nợ phải trả. Tổng công ty nên điều chỉnh lại khoản vay này.
Trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu là : 39.910.371.731 đ. Nh vậy, số tiền số tiền thiếu để bù đắp các khoản là -14.411.270.166 đ (= 39.910.371.731 -54.321.641.897 ) thể hiện sự cải thiện tình hình tài trợ ; giảm thiếu hụt là 30.035.754.867 đ( = 44.447.025.033 - 14.411.270.166 ) . Điểm này cho thấy dấu hiệu khả quan hơn về tình hình tài chính của đơn vị.
Trên thực tế cân bằng (1) không bao giờ xảy ra mà chỉ xảy ra cân bằng sau:
[ A. I (1,2), II + B ] . Nguồn vốn - [ A.I,II,IV,V(2,3),VI + B.I,II,III ].Tài sản = [ A. III ,V(1,4,5) + B.IV ].Tài sản - [ A. I (3,4,...,8) ,III ].Nguồn vốn. (2)
Ơ thời điểm đầu năm 2000 , vế trái (2) =140.847.101.974 + 38.628.411.571 -83.075.436.604 =96.400.076.941đ. vế phải (2)=297.628.847.328 + 183.870.933 + 23.274.989.480 -90.607.406.730 - 560.695.738 -6.486.910.055 - 875.343.262 - 126.157.302.015 = 96.400.076.941 đ. Vế trái (2) = vế phải (2) = 96.400.076.941 (đ)
Nh vậy hồi đầu năm Tổng công ty bị chiếm dụng 96,4 tỷ đồng. Đến cuối kỳ thì:
Vế trái (2) = vế phải (2) =182.351.816.687 + 39.910.371.731 - 54.321.641.897 = 167.940.546.521 (đ).
Đến cuối kỳ khoản doanh nghiệp bị chiếm dụng lên đến gần 168.000.000.000 đ, có thể do khoản phải thu khác tăng lên đáng kể ( từ đầu năm là
7.000.000.000 đ mà đến cuối kỳ nó đã lên tới 60.450.000.000 đ) .Thiết nghĩ, Tổng công ty nên tăng cờng đòi nợ để giảm bớt khoản phải thu từ khách hàng, tạo điều kiện tăng vốn bằng tiền phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh.
Qua đánh giá sơ bộ, nhìn chung doanh nghiệp đã có khó khăn về nguồn tài trợ nhng đơn vị đã tận dụng các nguồn vốn khác để phát triển hoạt động kinh doanh. Trong một năm hoạt động, ngoại trừ các ảnh hởng do sự thay đổi các chính sách tài chính của Nhà nớc, thì đơn vị có nhiều chuyển biến tích cực nh: Khoản phải thu của khách hàng giảm xuống, khoản trả trớc ngời bán giảm, phải trả ngời bán giảm, tích cực xây dựng cơ sở vật chất cho mình, nguồn vốn kinh doanh đợc tăng lên ...Điều này cho thấy doanh nghiệp đã và đang khắc phục và chuyển dần đến tình trạng chủ động đợc các nguồn vốn tài trợ cho hoạt động của mình.
Tiếp theo việc phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán là việc đi sâu phân tích cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản cũng nh tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán2.1.4 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản.
* Phân tích cơ cấu tài sản:
Về cơ cấu tài sản, bên cạnh việc so sánh tổng số tài sản cuối kỳ so với đầu năm còn phải xem xét tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng số và xu hớng biến động của chúng để đánh giá mức độ hợp lý của việc phân bổ.
Bảng 3: Phân tích cơ cấu tài sản:
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Cuối kỳ so với đầu năm. Số tiền (đ) Tỷ trọng( %) Số tiền (đ) Tỷ trọng( %) Số tiền(đ) Tỷ trọn g (%) A.TSLĐ và đầu t ngắn hạn. 388.396.542.4 40 96,1 348.264.059.2 95 95,72 - 40.132.483.1 45 89,6 7 I. Tiền 16.104.951.84 3 3,98 14.193.441.53 6 3,9 - 1.911.510.30 7 88,1 3