Bự đắp thiệt hại, khắc phục tổn thất

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Bảo hiểm Việt Nam - thực trạng và giải pháp phát triển” (Trang 25 - 27)

2. Tỏc dụng và vai trũ của bảo hiểm

2.1.Bự đắp thiệt hại, khắc phục tổn thất

Bự đắp thiệt hại, khắc phục tổn thất là tỏc dụng chủ yếu của bảo hiểm và cũng xuất phỏt chớnh từ nhu cầu này mà bảo hiểm đó ra đời. Núi đến bảo hiểm là núi đến khả năng bồi thường khi cú tổn thất xảy ra, và vai trũ của cỏc cụng ty bảo hiểm là cung cấp cỏc loại dịch vụ đặc biệt nhằm khụi phục khả năng vật chất, tài chớnh như trước khi xảy ra rủi ro, hoặc bồi thường cho người thụ hưởng trong hợp đồng bảo hiểm con người. Khi cú tổn thất xảy đến với đối tượng được bảo hiểm thỡ nhiệm vụ cơ bản của bảo hiểm là khắc phục những hậu quả đú, ổn định đời sống và quỏ trỡnh sản xuất - kinh doanh.

Việc mua bảo hiểm của cỏc cỏ nhõn, tổ chức cho phộp họ chuyển rủi ro sang cỏc cụng ty bảo hiểm. Cỏc cỏ nhõn khắc phục được khú khăn về tài chớnh, dễ dàng ổn định cuộc sống hơn, cỏc tổ chức kinh doanh bảo toàn vốn, tài sản, giữ cho chu kỳ sản xuất - kinh doanh khụng bị giỏn đoạn dẫn đến phỏ sản khi gặp thiệt hại quỏ nặng nề. Chi phớ bồi thường của cỏc cụng ty bảo hiểm thường chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phớ hoạt động kinh doanh, khoảng 60 - 80%. Thậm chớ, chi phớ bồi thường cũn cú thể lớn hơn, nhất là với những rủi ro do thiờn tai cú sức tàn phỏ lớn trờn diện rộng. ở Mỹ, từ năm 1949 đến năm 1994, trung bỡnh mỗi năm cú tới 25 vụ thảm họa thiờn nhiờn, gõy tổn thất 1,6 tỉ USD/năm (theo thời giỏ năm 1983), trong đú, lớn nhất là cơn bóo Adrew và trận động đất Northridge đều cú 15,5 tỉ USD tài sản được bảo hiểm. Trong vụ nổ

mỏy bay Concorde, cỏc cụng ty bảo hiểm đó phải bồi thường một số tiền là khoảng 350 triệu USD, trong đú khoảng 260 triệu USD là để bồi thường cho gia đỡnh cỏc hành khỏch và phi hành đoàn bị thiệt mạng và 30 triệu USD bảo hiểm mỏy bay. (Nguồn: Bỏo Doanh nghiệp số 8/2000)

Nguồn:www.baoviet.com.vn, 30/10/2003 2.2. Tăng cường cụng tỏc đề phũng và hạn chế tổn thất

Bờn cạnh khả năng giải quyết cỏc hậu quả của rủi ro, bảo hiểm cũn gúp phần thực hiện một nội dung trong cỏc biện phỏp kiểm soỏt rủi ro. Đú là đề phũng và hạn chế tới mức thấp nhất những tổn thất cú thể xảy ra. Nhờ đú, những thiệt hại đỏng tiếc về người và tài sản được giảm thiểu và những hậu quả về kinh tế - xó hội cũng được chủ động phũng trỏnh. Dựa trờn cơ sở cỏc rủi ro xảy ra hàng năm, cỏc tổ chức kinh doanh bảo hiểm tiến hành nghiờn cứu cỏc rủi ro,

thống kờ cỏc tai nạn, tổn thất, từ đú xỏc định cỏc nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan dẫn đến thiệt hại. Những nghiờn cứu này giỳp cỏc cụng ty bảo hiểm cú thể đề ra được cỏc biện phỏp kiểm soỏt ngăn ngừa rủi ro hữu hiệu nhất nhằm giảm đến mức thấp nhất tổn thất cú thể xảy ra.

Việc cỏc cụng ty bảo hiểm tớch cực thực hiện cỏc biện phỏp phũng trỏnh rủi ro khụng chỉ để giảm bớt chi phớ bồi thường nhằm nõng cao lợi nhuận cho mỡnh, mà quan trọng hơn, nú gúp phần giảm bớt những hậu quả đỏng tiếc về vật chất cũng như tinh thần khi xảy ra tổn thất. Khi xõy dựng cỏc qui tắc, điều khoản, biểu phớ... cũng như trong quỏ trỡnh triển khai nghiệp vụ, kể từ khi đỏnh giỏ rủi ro, ký kết hợp đồng, quản lý hợp đồng cho đến lỳc giỏm định tổn thất, giải quyết bồi thường, cỏc tổ chức bảo hiểm luụn chỳ ý đến việc tăng cường ỏp dụng cỏc biện phỏp phũng trỏnh cần thiết. Việc đú khụng chỉ nhằm bảo vệ đối tượng bảo hiểm mà cũn gúp phần bảo đảm an toàn cho tớnh mạng, sức khoẻ con người, của cải vật chất của toàn xó hội.

Cỏc cụng ty bảo hiểm cũng luụn đụn đốc cỏc cỏ nhõn, tổ chức tham gia mua bảo hiểm tăng cường cỏc biện phỏp bảo vệ tài sản của chớnh mỡnh. Đồng thời, họ cũng tuyờn truyền, giỏo dục mọi tầng lớp nhõn dõn chấp hành nghiờm chỉnh luật lệ an toàn giao thụng, an toàn lao động... Do bảo hiểm khụng cú nghĩa là đổ hết trỏch nhiệm cho người bảo hiểm nờn ở cỏc cơ quan, xớ nghiệp thường cú cỏc qui tắc, qui định cho an toàn lao động, cỏc qui định về phũng chỏy chữa chỏy, cỏc thiết bị chống trộm, bỏo chỏy...

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Bảo hiểm Việt Nam - thực trạng và giải pháp phát triển” (Trang 25 - 27)