TIẾT 11 TỪ LÁY A MỤC TIấU BÀI HỌC:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 chuẩn KTKN cả năm (Trang 27 - 35)

4. Hướng dẫn học tập

TIẾT 11 TỪ LÁY A MỤC TIấU BÀI HỌC:

A. MỤC TIấU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

Giỳp học sinh:

- Nắm được cấu tạo của hai loại từ lỏy: từ lỏy toàn bộ và từ lỏy bộ phận. - Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ lỏy tiếng Việt.

2. Kĩ năng:

- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế nghĩa của từ lỏy để sử dụng tốt từ lỏy.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giỏo viờn: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị đốn chiếu (bảng phụ) 2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời cỏc cõu hỏi ở phần I, II trong SGK C. CÁC BƯỚC LấN LỚP:

1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:

Phõn biệt từ ghộp đẳng lập và từ ghộp chớnh phụ? Cho vớ dụ? 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Ở lớp 6 cỏc em đó biết thế nào là từ lỏy. Bài học hụm nau chỳng ta sẽ tỡm hiểu về cấu tạo và ý nghĩa của cỏc loại từ lỏy.

* Tiến trỡnh bài dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn tỡm hiểu cỏc loại từ lỏy I. CÁC LOẠI TỪ LÁY

* Đốn chiếu hoặc bảng phụ 2 VD

1. Những từ in đậm thuộc loại từ gỡ?

2. Chỳng cú đặc điểm õm thanh gỡ giống nhau, khỏc nhau?

3. Theo em cú mấy loại từ lỏy? - HS đọc to 2 VD - HS xỏc định: từ lỏy - Nờu đặc điểm - HS xỏc định 1. Vớ dụ:

- Đăm đăm: cỏc tiếng lặp lại nhau hoàn toàn.

- Mếu mỏo, liờu xiờu: giữa cỏc tiếng cú sự giống nhau về õm phụ đầu hoặc về phần vần.

4. Vỡ sao cỏc từ lỏy "bần bật", "thăm thẳm" khụng núi được là "bật bật", "thẳm thẳm"

- Lý giải - Bật bật, thăm thẳm là những từ lỏt toàn bộ nhưng cỏc từ này cú sự biến đổi thanh điệu và phụ õm cuối do sự hoà phối õm thanh

5. Hóy tỡm một số vớ dụ thuộc hiện tượng này?

6. Thế nào là lỏy toàn bộ, lỏy bộ phận GV chốt lại - Tỡm vớ dụ tương tự: đo đỏ, xụm xốp… - HS đọc ghi nhớ 2. Ghi nhớ: SGK/42

1. Vớ dụ

7. Nghĩa của cỏc từ lỏy "ha hả", "oa oa", "tớch tắc", "gõu gõu" được tạo thành do đặc điểm gỡ về õm thanh?

- HS phỏt hiện - Nghĩa của cỏc từ lỏy này được tạo thành do sự mụ phỏng õm thanh

8. Cỏc từ lỏy trong mỗi nhúm sau đõy cú đặc điểm gỡ chung về õm thanh và về nghĩa?

- HS nhận xột - Cỏc từ lỏy: lớ nhớ, li ti, ti hớ mang khuụn vần i gợi bộ tớ.

- Cỏc từ lỏy: nhấp nhụ, phập phồng, bập bềnh: bộ phận tiếng gốc đứng sau, tiếng đứng trước lặp lại phụ õm đầu của tiếng gốc và mang vần õp theo cụng thức "x+õp xy" (x: phụ õm đầu, õp: phần vần, y: phần vần). Nghĩa biểu thị một trạng thỏi vận động khi nhụ lờn, khi hạ xuống, khi phồng, khi xẹp, khi nổi, khi chỡm… 9. So sỏnh nghĩa của cỏc từ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lỏy "m,ềm mại", "đo đỏ" với nghĩa của cỏc tiếng gúc làm cơ sở cho chỳng: mềm, đỏ

- HS so sỏnh và nhận xột

Bàn tay mềm mại: mềm và gợi cảm giỏc dễ chịu khi sờ đến

Nột chữ mềm mại: cú dỏng, nột lượn cong tự nhiờn, đẹp mắt

- Mềm mại so với mềm: sắc thỏi biểu cảm hơn.

- Đo đỏ so với đỏ: sắc thỏi giảm nhẹ hơn

10. Em cú nhận xột gỡ về nghĩa của từ lỏy?

- Dựa vào ghi nhớ để

trả lời 2. Ghi nhớ 2: SGK/42

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập III. LUYỆN TẬP

Bài tập 1: 11. Đọc đoạn văn, tỡm cỏc từ lỏy và xếp theo bảng phõn loại - HS đọc đoạn văn, tỡm từ lỏy xếp theo bảng phõn loại

- Từ lỏy toàn bộ: bần bật, thăm thẳm - Từ lỏy bộ phận: nức nở, tức tưởi, rún rộn, lặng lẽ, rớu ran, nặng nề.

Bài tập 2:

12. Điền cỏc tiếng lỏy vào trước hoặc sau tiếng gốc để tạo từ lỏy

- Lấp lú, nho nhỏ, khang khỏc, thõm thấp, chờnh chếch, anh ỏch.

Bài tập 3:

13. Chọn từ thớch hợp để điền vào chỗ trống trong cõu

- HS suy nghĩ, chọn từ để điền + nhẹ nhàng, nhẹ nhừm + xấu xớ, xấu xa + tan tành, tan tỏc a. Bà mẹ nhẹ nhàng… b. …., nú thở phào nhẹ nhừm… a… hành động xấu xa…

b…. nguệch ngoạc, xấu xớ a…, vỡ tan tành

b…., dõn làng tan tỏc…. 14. Đọc yờu cầu BT và làm

bài Bài tập 4:

Cỏc từ được nờu đều là từ ghộp

4. Hướng dẫn học tập

- Học thuộc ghi nhớ - Đọc phần đọc thờm

- Chuẩn bị bài: Quỏ trỡnh tạo lập văn bản

________________________________________________________

TIẾT 12 QUÁ TRèNH TẠO LẬP

VĂN BẢN A. MỤC TIấU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

Giỳp học sinh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nắm được cỏc bước của quỏ trỡnh tạo lập một văn bản để cú thể tập làm văn một cỏch cú phương phỏp và cú hiệu quả hơn.

2. Kĩ năng:

- Củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đó được học về liờn kết, về bố cục và mạch lạc trong văn bản.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giỏo viờn: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị bảng phụ

2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời cỏc cõu hỏi ở phần I - SGK C. CÁC BƯỚC LấN LỚP:

1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra

Văn bản cú tớnh mạch lạc là văn bản phải đảm bảo yờu cầu gỡ? 3. Bài mới

* Giới thiệu bài:

Cỏc em đó được học về liờn kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản. Vậy nắm kiến thức, kỹ năng ấy để làm gỡ? Bài học hụm nay….

* Tiến trỡnh bài dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hỡnh thức cỏc bước tạo lập văn bản I. CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢN

1. Em đó viết thư bao giờ chưa? Điều gỡ thụi thỳc khiến em phải viết thư?

GV: Khi viết ra bức thư nghĩa là em đó tạo lập một văn bản

- Khi trong em cú nhu cầu thụng bỏo cho người khỏc về tỡnh cảm, cuộc sống hàng ngày… em viết thư

2. Theo em để tạo lập văn bản viết thư trước tiờn em phải xỏc định được điều gỡ?

- HS trả lời: - Viết cho ai? - Viết để làm gỡ? - Viết về cỏi gỡ? - Viết như thế nào?

1. Định hướng chớnh xỏc:

- Văn bản viết (núi) về cỏi gỡ, cho ai, để làm gỡ và như thế nào.

3. Sau khi đó xỏc định được 4 vấn đề đú cần phải làm được những việc gỡ đẻ viết được văn bản?

2. Tỡm ý và sắp xếp ý để cú một bố cục rành mạch, hợp lý, thể hiện đỳng định hướng trờn.

chưa viết thành đoạn văn thỡ đó tạo được một văn bản chưa? cục thỡ chưa thành văn bản. Muốn cú văn bản thỡ phải diễn đạt cỏc ý đó ghi trong bố cục thành những cõu văn, đoạn văn

những cõu văn chớnh xỏc, trong sỏng, cú mạch lạc và liờn kết chặt chẽ với nhau

5. Hóy cho biết việc viết thành văn ấy cần đạt được những yờu cầu gỡ trong cỏc yờu cầu dưới đõy? (Gọi 1 em đỏnh dấu vào bảng ph, cỏc em khỏc dựng bỳt chỡ đỏnh dấu vào SGK)

- HS dựng bỳt chỡ đỏnh dấu

6. Thụng thường sau khi viết bài tập làm văn xong (tạo VB) em thường đọc, kiểm tra để làm gỡ?

- HS thảo luận 4. Kiểm tra lại văn bản vừa tạo lập cú đạt cỏc yờu cầu đó nờu ở trờn chưa và cú cần sửa chữa gỡ khụng.

7. Em cú thực sự coi trọng việc kiểm tra văn bản vừa tạo lập khụng? Việc đú cú ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng bài văn viết?

* Cho học sinh đọc: "Đọc thờm" (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS đọc

Hoạt động 2: Luyện tập II. LUYỆN TẬP

8. Trả lời cỏc cõu hỏi trong

BT1 Bài tập 1:

a. Khi tạo cỏc văn bản điều em muốn núi là thực sự cầthiết.

b. Em thấy mỡnh đó thực sự quan tõm tới việc viết cho ai, điều đú ảnh hưởng tới nội dung và hỡnh thức bài viết.

c. Em cú lập dàn bài khi làm văn, việc xõy dựng bố cụci giỳp em trỡnh bày được đủ cỏc ý theo trỡnh tự rành mạch, hợp lý

d. Việc kiểm tra, sửa chữa bài viết giỳp em xem bài viết đó đạt được mục đớch yờu cầu đó xỏc định chưa.

Bài tập 2:

a. Bạn đó khụng chỳ ý rằng: bạn khụng thể chỉ thuật lại cụng việc học tập và bỏo cỏo thành tớch học tập. Điều quan trọng nhất là bạn phải từ

thực tế ấy rỳt ra những kinh nghiệm học tập để giỳp cỏc bạn khỏc học tập tốt hơn.

b. Bạn đó xỏc định khụng đỳng đối tượng giao tiếp. Bản bỏo cỏo này được trỡnh bày với học sinh chứ khụng phải với thầy cụ giỏo

Bài tập 3:

a. Dàn bài là một bản kế hoạch để người làm bài dựa vào đú để tạo lập nờn văn bản chứ chưa phải là bản thõn văn bản. Dàn bài ấy cần viết rừ ý, càng ngắn gọn càng hay. Lời lẽ trong dàn bài khụng nhất thiết phải là những cõu văn hoàn chỉnh, tuyệt đối đỳng ngữ phỏp và luụn luụn liờn kết chặt chẽ với nhau.

9. HS đọc và làm BT 2

b. Cỏc phần, cỏc mục lớn nhỏ trong bài phải được thể hiện trong 1 hệ thống ký hiệu được quy định chặt chẽ. Việc trỡnh bày cỏc mục, cỏc phần cần phải rừ ràng. Sau mỗi phần, mục, mỗi ý lớn nhỏ đều phải xuống dũng, cỏc phần, mục, cỏc ý ngang bậc nhau phải viết thẳng hàng với nhau, ý càng nhỏ càng phải viết lựi vào phớa bờn phải trang giấy.

4. Hướng dẫn học tập

- Làm BT 4

- ễn lại toàn bộ kiến thức về văn bản đó học.

- Lần lượt làm cỏc bước cho đề văn sau: Tả lại cõy phượng trờn đường em đến trường vào một ngày hố. - Ra đề về nhà: --- TUẦN 4 BÀI 4 * KẾT QUẢ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức:

- Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hỡnh thức nghệ thuật tiờu biểu (hỡnh ảnh, ngụn ngữ) của những bài ca dao thuộc chủ đề than thõn và chủ đề chõm biếm trong bài học.

- Nắm được khỏi niệm đại từ, ý nghĩa của đại từ, cú ý thức sử dụng đại từ hợp với tỡnh huống giao tiếp.

2. Kĩ năng:

- Nõng cao thờm một bước khả năng tạo lập văn bản thụng thường và đơn giản.

TIẾT 13 VĂN BẢN

NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN A. MỤC TIấU BÀI HỌC:

Giỳp học sinh:

- - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hỡnh thức nghệ thuật tiờu biểu (hỡnh ảnh, ngụn ngữ) của những bài ca dao thuộc chủ đề than thõn

- Thuộc những bài ca dao trong văn bản B. CHUẨN BỊ:

1. Giỏo viờn: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị tuyển tập ca dao - dõn ca Việt Nam 2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời cỏc cõu hỏi ở phần đọc - hiểu văn bản trong SGK, sưu tầm cỏc bài ca dao cựng chủ đề (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. CÁC BƯỚC LấN LỚP: 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:

Đọc thuộc 4 bài ca dao về tỡnh yờu quờ hương, đất nước và phõn tớch một bài mà em thớch nhất?

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Ca dao khụng chỉ là tiếng hỏt yờu thương, tỡnh nghĩa trong cỏc mối quan hệ con người đối với quờ hương, đất nước và cũn là tiếng hỏt than thở về những cuộc đời, cảnh ngộ khổ cực, đắng cay.

* Tiến trỡnh bài dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc và tỡm hiểu chung I. ĐỌC - TèM HIỂU CHUNG * HS đọc cỏc bài ca dao * Tỡm hiểu cỏc chỳ thớch 1, 2, 5, 6 - HS đọc - HS trả lời 1. Đọc 2. Chỳ thớch

Hoạt động 2: Hướng dẫn tỡm hiểu văn bản II. TèM HIỂU VĂN BẢN

Bài 1

1. Trong ca dao, người nụng dõn thời xưa thường mượn hinfh ảnh con cũ để diễn tả cuộc đời, thõn phận của mỡnh. Em hóy sưu tầm một số bài ca dao để chứng minh điều đú và giải thớch vỡ sao?

- HS tỡm: "Con cũ lặn lội…"

"Con cũ mà đi ăn đờm.."

- Con cũ gần gũi với người nụng dõn gợi hứng cho họ. Con cũ cú nhiều đặc điểm giống phẩm chất chất nụng dõn; chịu thương chịu khú, vất vả lặn lội kiếm sống.

- Nghệ thuật

+ Sử dụng từ lỏy: lận đận 2. Em hóy phỏt hiện nghệ

thuật diễn tả của bài ca dao?

- HS phỏt hiện + Sự đối lập nước non > < một mỡnh Thõn cũn (nhỏ bộ, gầy guộc >< thỏc ghềnh) + Cỏc từ và nhúm từ đối lập: lờn > < xuống thỏc > < ghềnh bể đầy > < ao cạn + Hỡnh ảnh từ ngữ miờu tả hỡnh dỏng, số phận con cũ: thõn cũ, gày cũ con.

+ Hỡnh thức nờu cõu hỏi ở 2 dũng cuối. 3. Tỏc dụng của cỏc biện phỏp

nghệ thuật đú?

- HS nhận xột - Nội dung: khắc hoạ những hoàn cảnh khú khăn ngang trỏi mà cũ gặp phải và sự gieo neo, khú nhọc, cay đắng của cũ.

Con cũ trong bài ca dao là biểu tượng chõn thực và xỳc động cho hỡnh ảnh và cuộc đời người nụng dõn trong xó hội cũ.

4, Ngoài nội dung than thõn, bài ca dao cũn cú nội dung

- HS suy nghĩ và trả lời

- Ngoài nội dung than thõn, bài ca dao cũn cú nội dung phản khỏng tố cỏo XHPK. Sống trong XH

nào khỏc? ỏp bức búc lột, thõn cũ phải chịu nhiều bề cay đắng do chớnh XH đú tạo nờn.

- Đọc bài ca dao thứ 2 5. Bài cao dao là lời của ai

- HS đọc - Hs phỏt hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 2:

- Bài ca dao là lời của những người lao động thương cho thõn phận những người khốn khổ và cũng là của chớnh mỡnh trong xó hội cũ.

6. Cụm từ "thương thay" được lặp lại mấy lần? í nghĩa của sự lặp lại đú

- Phõn tớch cụm từ "thương thay"

- "Thương thay" được lặp lại 4 lần. Mỗi lần "thương thay" cất lờn là diễn tả một nỗi thương, nỗi khổ nhiều bề của người dõn thường trong XH cũ. 7. Tfm những nghệ thuật nổi bật và phõn tớch giỏ trị biểu cảm của những biện phỏp nghệ thuật đú? - HS tỡm và phõn tớch + Con tằm, con kiến.. những con vật bộ nhỏ, tội nghọờp cú số phận khốn khổ như người lao động HS phõn tớch nghĩa của cỏc hỡnh ảnh ẩn dụ. - Những hỡnh ảnh ẩn dụ cho thấy nỗi khổ nhiều bề của nhiều thõn phận trong xó hội cũ

- Hỡnh ảnh ẩn dụ đi kốm với sự miờu tả chi tiết tụ đậm mối cảm thương xút xa rất cụ thể:

+ Thương con tằm: là thương cho thõn phận suốt đời bị kẻ khỏc bũn rỳt.

+ Thương con kiến: Thương cho nỗi khổ chung của những thõn phận nhỏ nhoi suốt đời xuụi ngược, vất vả làm lụng mà vẫn nghốo khú. + Thương con hạc: Thương cho cuộc đời phiờu bạt, lận đận và những cố gắng vụ vọng của người LĐ trong XH cũ.

+ Thương con cuốc: Thương cho thõn phận thấp cổ bộ họng, nỗi khổ đau oan trỏi khụng được lẽ cụng bằng nào soi tỏ.

- Em hóy đọc bài ca dao 3 8. Bài ca dao núi về thõn phận ai? Núi về điều gỡ?

- Hs đọc - HS xỏc định

Bài 3:

- Bài ca dao diễn tả thõn phận người phụ nữ trong XH cũ. Nỗi khổ lớn nhất là số phận bị phụ thuộc, khụng cú quyền quyết định cuộc đời riờng cũng như hạnh phỳc của chớnh mỡnh.

9. Mở đầu bài ca dao, hai từ "thõn em" và hỡnh ảnh so sỏnh "trỏi bần' ở đõy cú gỡ đặc

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 chuẩn KTKN cả năm (Trang 27 - 35)