Trách nhiệm của Chính phủ.

Một phần của tài liệu Chính thể Việt Nam Hiến pháp 1946 so sánh với chính thể một số nước trên thế giới (Trang 41 - 53)

ở hầu hết các nớc, chính phủ trong qúa trình thực hiện nhiệm vụ, chức năng của mình đều đợc hiến pháp và luật quy định phải chịu trách nhiệm trớc nghị viện hay trớc nguyên thủ quốc gia tuỳ thuộc vào hình thức chính thể mà nhà nớc đó áp dụng trong tổ chức quyền lực nhà nớc của mình. ở các nhà nớc theo chính thể đại nghị, chính phủ phải chịu trách nhiệm trớc nghị viện. Còn chính phủ phải chiụ trách nhiệm trớc ngời đứng đầu nhà nớc đợc áp dụng ở những nớc theo chính thể

cộng hoà tổng thống. Trong khi đó, ở những nớc có mô hình tổ chức cộng hoà hỗn hợp, chính phủ vừa chịu trách nhiệm trớc nghị viện lại vừa chịu trách nhiệm trớc nguyên thủ quốc gia. Trong quá trình kiểm tra, giám sát hoạt động của chính phủ, ngoài những biện pháp nh chất vấn, điều tra, chính phủ còn có thể bị áp dụng một biện pháp mạnh mẽ, quyết liệt, đó là chính phủ sẽ bị nghị viện khiển trách bất tín nhiệm dẫn đến chỗ từ chức một phần hay toàn thể chính phủ. Trách nhiệm của chính phủ trớc ngời đứng đầu nhà nớc đợc thể hiện dới hình thức ngời đứng đầu nhà nớc cách chức một phần hay toàn bộ chính phủ. Đối với các nớc mà chính phủ phải chịu trách nhiệm trớc quốc hội, việc chính phủ bị quốc hội bỏ phiếu khiển trách xuất phát từ hai hình thức: chính phủ tự đặt vấn đề tín nhiệm trớc quốc hội; quốc hội ra quyết định khiển trách chính phủ. Có nhiều lý do để chính phủ bị quốc hội bỏ phiểu bất tín nhiệm. Đó có thể là kết quả hoạt động của chính phủ, có thể là dự án (ngân sách và pháp luật) mà chính phủ đệ trình không đợc quốc hội chấp nhận, cũng có thể là chơng trình hoạt động của chính phủ không đợc sự ủng hộ của đa số nghị sĩ.

Ngoài việc chịu trách nhiệm chính trị của chính phủ nh đã phân tích ở trên, từng thành viên chính phủ còn phải chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi vi phạm pháp luật của mình. Việc truy tố các thành viên chính phủ trớc pháp luật thờng đ- ợc các nớc tiến hành theo một thủ tục đặc biệt. Theo đó, các thành viên chính phủ sẽ bị nghị viện tớc bỏ đặc quyền của mình và ngời phạm tội sẽ bị truy cứu trách nhiệm pháp lý theo thủ tục thông thờng hoặc thủ tục đặc biệt.

Về chế định chịu trách nhiệm của Chính phủ, trong chính thể cộng hoà dân chủ nhân dân theo Hiến pháp 1946 có những dấu hiệu tơng đồng với chế định chịu trách nhiệm của chính phủ trong chính thể đại nghị. Chính phủ theo Hiến pháp 1946 đợc Quốc hội thành lập nên phải báo cáo công tác trớc Quốc hội và phải đợc Quốc hội tín nhiệm.

Trớc khi có Hiến pháp 1946, tại phiên họp đầu tiên của Quốc hội Khoá I, Quốc hội đã quyết định thành lập Chính phủ kháng chiến và “trao quyền bính cho Chính phủ" với những nhiệm vụ và quyền hạn rất to lớn. Cũng tại phiên họp này, Quốc hội còn yêu cầu: "Chính phủ liên hiệp kháng chiến phải chịu trách nhiệm tr- ớc Quốc hội và toàn thể quốc dân” [5;275]. Để đảm bảo những quyền hạn mà Quốc hội giao cho Chính phủ đợc thực hiên có hiệu quả, Quốc hội đã nhất trí giao cho Ban Thờng trực Quốc hội những quyền hạn: "1. Góp ý kiến với Chính phủ; 2. Phê bình Chính phủ và khi Chính phủ đi ngợc lại quyền lợi quốc dân thì có quyền hiệu triệu Quốc hội; 3. Triệu tập Quốc hội khi Chính phủ hay qúa nửa số đại biểu có yêu cầu; 4. Khi tuyên chiến hay đình chiến, bắt buộc phải đợc hỏi ý kiến; 5. Khi ký hiệp ớc với nớc ngoài phải triệu tập Quốc hội để chuẩn y”. [5;275] . Nh vậy, trớc khi có Hiến pháp, Quốc hội đã quan tâm đến vấn đề thiết lập các chế định có hiệu qủa để giám sát hoạt động của Chính phủ.

Khi Hiến pháp 1946 đợc thông qua, trong cơ cấu Hiến pháp tuy không có cơ quan giám sát riêng do Nghị viện bầu ra nhng quyền giám sát hoạt động Chính phủ của Nghị viện đợc quy định qua thẩm quyền của Nghị viện, Ban Thờng vụ và thẩm quyền của nghị viên.

Chế độ tín nhiệm của Quốc hội đối với Chính phủ đơc quy định cụ thể tại Điều 54 Hiến pháp 1946: “Bộ trởng nào không đợc Nghị viện tín nhiệm thì phải

từ chức. Toàn thể Nội các không phải chịu liên đới trách nhiệm về hành vi một Bộ trởng. Thủ tớng phải chịu trách nhiệm về con đờng chính trị của Nội các. Nhng Nghị viện chỉ có thể biểu quyết vấn đề tín nhiệm khi Thủ tớng, Ban Thờng vụ hoặc một phần t tổng số nghị viên nêu vấn đề ấy ra... [14;20]. Nh vậy, theo Hiến pháp, trách nhiệm chính trị của Chính phủ không chỉ là trách nhiệm của tập thể Nội các mà còn thể hiện trách nhiệm chính trị của từng thành viên Bộ trởng. Cá nhân mỗi Bộ trởng phải từ chức khi không còn sự tín nhiệm của Nghị viện, mà toàn thể Nội các không phải chịu trách nhiệm liên đới nh trong chế độ đại nghị ở Anh quốc. ở đó, khi mà Nghị viện không tín nhiệm đối với một Bộ trởng cũng có nghĩa là bất tín nhiệm Nội các, và toàn thể Nội các phải từ chức. Bên cạnh tính không chịu liên đới, Hiến pháp 1946 còn quy định trách nhiệm tập thể của Nội các khi không đợc Nghị viện tín nhiệm thì phải từ chức. Nhng việc đặt vấn đề tín nhiệm để dẫn đến chỗ Nội các phải từ chức đợc Hiến pháp hạn chế bằng các quy định: Khi Thủ tớng, Ban Thờng vụ hoặc một phần t tổng số nghi viên nêu vấn đề ấy ra. Ngoài ra, Chủ tịch nớc còn có quyền yêu cầu Nghị viện thảo luận lại vấn đề tín nhiệm Nội các. Quy định này vừa thể hiện quyền hạn to lớn của Chủ tịch nớc vừa thể hiện tính kiềm chế đối với quyền hành của Nghị viện. Nó không gay gắt nh quyền giải tán Quốc hội ở Nhà nớc đại nghị Anh quốc nhng phần nào hạn chế đợc sự từ chức thờng xuyên của Nội các.

Về hình thức giám sát, Hiến pháp quy định các Bộ trởng phải trả lời bằng th từ hoặc bằng lời nói những điều chất vấn của Nghị viện hoặc Ban Thờng vụ [14;20]. Điều đáng nói ở đây là, do Quốc hội không hoạt động thờng xuyên, Quốc hội đã thiết lập một cơ quan thờng trực của mình - Ban thờng vụ, và trao một số quyền hạn cho cơ quan này khi Nghị viện không họp, trong đó có quyền "kiểm soát và phê bình Chính phủ" [14;15].

Hiến pháp không quy định rõ Nội các và các thành viên Nội các có phải chịu trách nhiệm trớc Chủ tịch nớc hay không. Nhng với thực quyền của Chủ tịch nớc khi chọn Thủ tớng, hay ký sắc lệnh bổ nhiệm các thành viên Nội các, hay quyền chủ toạ Hội đồng Chính phủ thì Nội các và các thành viên của nó sẽ phải chịu trách nhiệm trớc Chủ tịch nớc nh Bộ trởng phải chịu trách nhiệm trớc Tổng thống trong Chính phủ Mĩ.

Đối với Chủ tịch nớc, mặc dầu có quyền hạn rất lớn nh một vị tổng thống, nhng Hiến pháp quy đinh: "Chủ tịch nớc Việt Nam không phải chịu một trách nhiệm nào, trừ khi phạm tội phản quốc" [14;18]. Hiến pháp 1946 cha quy định việc thành lập một toà án Hiến pháp để xét xử những cá nhân, tổ chức vi phạm Hiến pháp. Nhng Hiến pháp đã trù liệu cho Nghị viện thành lập một toà án đặc biệt để xét xử, mỗi khi truy tố Chủ tịch, Phó Chủ tịch hay một nhân viên Nội các về tội phản quốc. Ngoài ra, bên cạnh phải chịu trách nhiệm chính trị, Hiến pháp đã có những quy đinh về trách nhiệm pháp lý của nhân viên Nội các: "Việc bắt bớ và truy tố trớc tòa án một nhân viên Nội các về thờng tội phải có sự ng chuẩn của Hội đồng Chính phủ". Chủ tịch Hồ Chí Minh là một ngời rất quan tâm đến vấn đề tín nhiệm của Quốc hội đối với Chính phủ. Tại phiên họp bế mạc kỳ họp thứ 4 Quốc hội Khoá I, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu: “Quốc hội đã thông qua những chính sách và công việc Chính phủ đã làm và sẽ làm. Quốc hội đã chỉ thêm

những điều cần bổ sung vào các chính sách. Quốc hội đã tỏ lời hoàn toàn tín nhiệm Chính phủ" [ 22;499]. Ngời cũng nhận thức sâu sắc về ý nghĩa của sự tín nhiệm đó: "Sự nhất trí giữa Quốc hội với Chính phủ, sự tín nhiệm của Quốc hội đối với Chính phủ có một ý nghĩa rất quan trọng. Nó phản ánh sự đoàn kết nhất trí từ Bắc tới Nam. Nó phản ánh lòng tin tởng của toàn dân ta với chính quyền dân chủ nhân dân của chúng ta" [23;301]. Tính đặc sắc trong quan niệm của Hồ Chí Minh về sự tín nhiệm của Quốc hội đối với Chính phủ là ở chỗ sự tín nhiệm đó để đảm bảo sự đoàn kết của toàn dân, đảm bảo tính đúng đắn của đờng lối, chính sách của Chính phủ. Còn đối với nhà nớc t sản, chế độ tín nhiệm của cơ quan lập pháp đối với cơ quan hành pháp trên thực tế là sự đấu tranh quyền lực giữa các phe phái nhằm giành lấy quyền lực về tay mình. Nh vậy, về chế độ trách nhiệm của Chính phủ, Hiến pháp 1946 đã quy định một cách tơng đối đầy đủ, nó vừa thể hiện sự tơng đồng với các chế độ trách nhiệm trong các nhà nớc khác, vừa thể hiện những nét đặc trng của tổ chức quyền lực phù hợp với Việt Nam.

Cũng nh chính phủ các nớc đợc tổ chức theo mô hình đại nghị, Chính phủ Anh quốc đợc thành lập dựa trên cơ sở Quốc hội (Hạ nghị viện) sau một cuộc bầu cử lập pháp, và phải chịu trách nhiệm trớc Quốc hội về hoạt động của mình, chỉ chịu trách nhiệm một cách hình thức trớc Nguyên thủ quốc gia. Nhng do tham gia hoạt động chính quyền của một hệ thống lỡng đảng hoàn hảo, nên việc giám sát Quốc hội và việc chịu trách nhiệm của Chính phủ ngoài những điều chung giống mô hình đại nghị còn có những đặc trng, những biến dạng nhất định.

Nh đã trình bày ở trên, Hạ nghị viện Anh đợc pháp luật và tập quán thừa nhận là cơ quan có quyền tối cao. Nhng về thực chất, quyền lực lại đợc tập trung vào Thủ tớng và Nội các. Không phải vì thế, Thủ tớng và Nội các có thể làm bất cứ điều gì họ muốn mà không phải để mắt tới những ý kiến từ phía Quốc hội. Trong Hạ nghị viện Anh quốc luôn tồn tại một Nội các bóng đợc lãnh đạo bởi thủ lĩnh đảng đối lập. Đảng đối lập mạnh nhất đợc gọi là "đối lập chính thức" và vị lãnh tụ của đảng đó đợc gọi là đối lập của Nhà vua. Thông thờng ở Anh, hai Đảng Bảo thủ và Công đảng thay nhau nắm giữ chức vụ này khi đảng kia cầm quyền. Biện pháp mà đảng đối lập hay sử dụng để giám sát Chính phủ là chất vấn các thành viên Chính phủ cũng nh nghị sĩ - đảng viên của đảng cầm quyền. Mục đích của sự chất vấn này không gì khác ngoài việc quảng bá cho nhân dân biết những vấn đề, sự kiện đang diễn ra, đồng thời ẩn trong đó là mục đích giành lại quyền lực từ phía đảng cầm quyền. Biện pháp nữa mà đảng đối lập thờng sử dụng là cuộc thảo luận do đảng này kiểm soát về việc thông qua ngân sách hàng năm. Kết quả cuối cùng là tuy ngân sách luôn đợc thông qua, nhng Nội các sẽ gặp phải những khó khăn trong việc thu chi ngân sách do sự kiểm soát của đảng đối lập. Hơn thế, phe đối lập nắm u thế quan trọng trong việc kiểm soát tình hình tài chính, bởi theo truyền thống họ nắm giữ các vị trí quan trọng trong lĩnh vực tài chính ngân sách. Việc kiểm soát thu chi ngân sách của phe đối lập làm cho sự chi tiêu của Chính phủ đợc đặt trong giới hạn của nó mà thôi. ở Hạ nghị viện còn có Uỷ ban về quy tắc hành chính, Uỷ ban kiểm soát Nội các trong lĩnh vực lập quy.

Hạ nghị viện cũng có thể gây sự ép với Nội các bằng cách ra quyết định khiển trách Chính phủ dẫn đến việc Chính phủ phải từ chức. Tuy nhiên, điều này

hiếm khi xẩy ra bởi nếu Thủ tớng và Nội các cảm thấy mình không có đợc sự ủng hộ của đa số trong Quốc hội, Nội các sẽ đặt vấn đề tín nhiệm, hoặc Thủ tớng sau khi bàn bạc với Nội các sẽ yêu cầu Nhà vua giải tán Quốc hội để tổ chức một cuộc tổng tuyển cử mới với hy vọng sẽ có đợc đa số vững chắc trong Quốc hội. Sở dĩ trờng hợp này ít xảy ra vì tổ chức đảng phái ở Anh quốc rất chặt chẽ. Do đó, ít khi đảng viên đi ngợc lại với chính sách của đảng mình. Hơn nữa, các đảng viên còn bị kiểm soát gắt gao bởi một uỷ ban kỷ luật đảng.

Có thể nói, chính cơ chế hoạt động của đảng đối lập cùng với những quyền năng đợc quy định bởi Hiến pháp bất thành văn làm cho chế độ chính trị nớc Anh không trở thành một chế độ chuyên chế, độc quyền. Hệ thống đảng đối lập đem lại cho guồng máy chính trị nớc Anh hoạt động trơn tru hơn và hiệu quả hơn, cũng nh đảm bảo nền dân chủ trong một chế độ mà dờng nh lập pháp và hành pháp sau mỗi cuộc bầu cử lại nhập thành một dới sự chỉ đạo của "Ban chấp hành trung ơng đảng cầm quyền".

Sự độc lập của các vị quan toà luôn là một áp lực lên những ngời nắm giữ quyền hành pháp, bởi họ có thể đem ra xét xử nếu họ vi phạm pháp luật hoặc lạm dụng công quyền do chính những ngời mà họ đã bổ nhiệm.

ở Anh quốc, mặc dù có sự mỉa mai rằng, Chính phủ và Quốc hội là hai cơ quan cuả đảng cầm quyền, thì cứ 4 năm một lần, trách nhiệm chính trị của đảng cầm quyền lại bị phán xét bởi nhân dân thông qua cuộc bầu cử lập pháp. Đây cũng là một trách nhiệm to lớn của Chính phủ. Ngoài ra, các cuộc biểu tình ủng hộ hay phản đối của dân chúng luôn gây áp lực mạnh mẽ lên Chính phủ buộc Thủ tớng và Nội các phải có cái nhìn đúng đắn về những gì mình đã làm, cha làm và sẽ làm nếu họ còn muốn nắm giữ quyền lực.

Nh phần trên đã trình bày, chế định chịu trách nhiệm của Chính phủ trớc Quốc hội đợc thể hiện một cách rõ ràng trong chính thể cộng hoà dân chủ nhân dân theo Hiến pháp 1946 và chính thể đại nghị ở Anh quốc. Còn chính thể cộng hoà tổng thống ở Mỹ, do áp dụng học thuyết tam quyền phân lập một các cứng rắn nên các cơ quan lập pháp và hành pháp độc lập, không chịu trách nhiệm và không có sự phối kết hợp lẫn nhau. Mặc dù không đợc Hiến pháp quy định nhng để tồn tại, giữa lập pháp và hành pháp phải có sự thoả thuận, kết hợp với nhau. Sự phối kết hợp này ngời ta gọi là "chế độ đại nghị ở hành lang". "Việc kiểm soát hoạt động Chính phủ của Quốc hội, và sự hạn chế quyền lực của hành pháp đợc giải thích bằng cơ chế "kiềm chế và đối trọng" của hiến pháp” [2;231]

Sự kiềm chế đầu tiên của quyền lập pháp đối với quyền hành pháp là việc Quốc hội từ chối thông qua luật ngân sách hàng năm của Chính phủ. Việc thông qua ngân sách chỉ một cái cớ để Tổng thống phải nhợng bộ một vấn đề gì đó đang gây tranh cãi giữa Tổng thống và Quốc hội mà thôi. Thông thờng, ngay sau đó sẽ có một sự thoả hiệp và luật ngân sách sẽ đợc thông qua.

Một áp lực nữa mà Quốc hội có thể sử dụng đối với Chính phủ là việc Quốc hội không thông qua các hiệp ớc quốc tế hay các quyết định bổ nhiệm các quan chức hành pháp, các đại sứ của Tổng thống Mĩ. Sự chấp thuận hay không chấp thuận của Thợng nghị viện sẽ có ảnh hởng to lớn đối với việc thực hiện quyền

Một phần của tài liệu Chính thể Việt Nam Hiến pháp 1946 so sánh với chính thể một số nước trên thế giới (Trang 41 - 53)