Năng lợngcủa 1e trên AO-5s.

Một phần của tài liệu hoa1 (Trang 137 - 146)

II. Bài tập trắc nghiệm

b,Năng lợngcủa 1e trên AO-5s.

) ( 26 , 59 4 35 , 8 6 , 13 2 2 5s =− ì =− eV ε

1.2 Bài tập không có lời giải

Bài 1. 1,Trong sự tổ hợp của các số lợng tử sau đây, tổ hợp nào đúng, tổ hợp nào sai? lý do?

n l ml

a 2 1 0

b 2 2 -1

c 2 0 -1

2, Căn cứ vào các số liệu trong bảng dới đây. Hãy viết các phân mức tơng ứng và xếp thứ tự các phân mức ấy theo chiều tăng của năng lợng.

n l ml

a 2 2 -1

b 4 0 0

c 5 2 0

Bài 2. Trong số các nguyên tố có số electron bằng hoặc ít hơn 20 elactron, hãy xác định xem có bao nhiêu nguyên tố thoả mãn điều kiện cấu hình electron của nó thoả mãn có 2 electron độc thân ở trạng thái cơ bản?

Bài 3. a, Hãy cho biết giá trị của các số lợng tử lđặc trng cho các trạng thái sau: 2s. 3p, 3d, 3f, 4d và cho nhận xét.

b, Điền tiếp giá trị số lợng tử l

m

và tính số AO có thể có trên từng phân lớp. c, Từ các AO đã xác lập đợc, hãy sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần. Bài 4. 1, Cho nguyên tố Cs (Z = 55)

a, Nếu giả thuyết mỗi obitan tồn tại 3 electron đồng thời thì cấu hình electron nh thế nào? Hãy viết nó và cho nhận xét.

b, Dựa vào các nguyên lý và quy tắc, hãy viết cấu hình electron thực của tr- ờng hợp này.

2, Hoàn thành cấu hình electron sau đây: a, 1s2 2s22p6 3s23p6... biết Z = 26

b, Tính Z khi biết cấu hình electron: 1s2 2s22p6 3s23p63d?4s24p3

Bài 5. Cho nguyên tử Cl (Z = 17); Ni (Z = 28). Hãy: a, Viết cấu hình electron của các ion Cl- và Ni2+.

b, Với cấu hình electron của Ni2+ đã tìm đợc ở câu a, hãy cho biết có bao nhiêu electron độc thân.

Bài 6. Hai nguyên tử A và B có các phân lớp electron ngoài cùng là 3p và 4s tơng ứng. Tổng số electron của hai phân lớp đó bằng 5 và hiệu bằng 3.

Hãy viết cấu hình electron của hai nguyên tử đó rồi tính giá trị Z của A và B.

Bài 7. Cho nguyên tố A với phân lớp ngoài cùng là 4px và nguyên tố B có phân lớp ngoài cùng là 4sy. Hãy xác định số điện tích hạt nhân Z của A và B, Biết tổng số electron trên hai phân lớp nêu trên là 7 và nguyên tố A không phải là khí hiếm.

Bài 8. 1) Cho biết trong số các bộ số lợng tử cho dới đây, thì trờng hợp nào đúng? tr- ờng hợp nào sai? n l ml a 2 0 0 b 2 1 1 c 2 1 0 d 1 0 1 e 2 4 -1 f 0 0 0

2) Trong ba cấu hình electron dới đây thì cấu hình nào đúng? cấu hình nào sai? Nếu sai thì cho biết cấu hình đó vi phạm quy tắc nào? nguyên lý nào?

a, b, c,

Bài 9. a) Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử và ion sau đây: Cd (Z = 48); Sr (Z = 38); Cr (Z = 24); Al3+ (Z = 13)

b) Cho các nguyên tử sau đây: Ba (Z = 56); O (Z = 8); As (Z = 33); I (Z = 53); Rb (Z = 37). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hãy cho biết các ion nào của các nguyên tử ứng với cấu hình electron bền vững nhất? Bài 10. Trên cơ sở của quy tắc gần đúng Slater hãy xác định các điện tích hiệu dụng Z* ứng với các nhóm phân lớp tơng ứng có thể có và tổng năng lợng đối với nguyên tử Cl (Z = 17) ở trạng thái cơ bản.

Bài 11. Hãy cho biết nội dung và cơ sở Cơ học lợng tử của định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

Bài 12. Hãy cho biết cụ thể của từng nội dung của bảng Menđêlêep.

Bài 13. Hóa trị của các nguyên tố trong nhóm chính, trong chu kỳ có đặc điểm nào? Trình bày cụ thể và minh hoạ.

Bài 14. Hãy cho biết nội dung, ví dụ minh hoạ, cơ sở của quy luật biến thiên tính chất nguyên tố trong chu kỳ, trong nhóm.

Bài 15. Hai nguyên tố hoá học X, Y ở điều kiện thờng đều là chất rắn. Số mol X có trong 8,4 g nhiều hơn 0,15 mol so với số mol Y có trong 6,4 g. Biết khối lợng mol của X nhỏ hơn khối lợng mol của Y là 8,0 g.

a) Hãy cho biết ký hiệu hoá học của X và Y.

b) Tìm số mol mỗi nguyên tố đã xét ở trên.

c) Trộn hai lợng chất trên rồi nung tới nhiệt độ thích hợp,không có oxi, tính lợng chất tạo thành sau sự nung đó.

Bài 16. Bán kính cộng hoá trị là gì? Hãy cho biết quy luật liên hệ giữa trị số này với vị trí nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.

Bài 17. Thế nào là nguyên tố họ s, p, d, f? Cấu hình electron có thể có của các nguyên tố mỗi họ trên?

Bài 18. Thế nào là năng lợng ion hoá? Hãy so sánh các trị số năng lợng ion hoá có thể có của nguyên tố Bo và giải thích thứ tự các trị số đó.

Bài 19. Hãy tìm hệ số chuyển đơn vị năng ợng eV thành kJ.mol-1.

Bài 20. Hãy cho biết nội dung và giải thích quy luật biến đổi năng lợng ion hoá thứ nhất I1 của các nguyên tố theo trị số điện tích hạt nhân Z.

Bài 21.Hãy giải thích các ngoại lệ về trị số I1 của các nguyê tố O, Al, S trong bảng 6.6. ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑

Bài 22. Theo Pauling, độ âm điện là gì? Hãy nêu và giải thích quy luật biến đổi trị số độ âm điện χ

theo số hiệu nguyên tử (Z) của các nguyên tố.

Bài 23. Liên kết nào là ion, cộng hoá trị phân cực, cộng hoá trị không phân cực trong số liên kết giữa các cặp nguyên tử sau đây:

LiH, LiF, CH, NH, OH, NN, RbBr, SiH, CaO? Liên kết nào có độ phân cực lớn nhất?

Bài 24. a) Hãy cho biết cấu hình electron của một nguyên tố chuyển tiếp biết rằng nguyên tố này có 3 electron nằm ở phân lớp dvà thuộc chu kỳ 4 của bảng hệ thống tuần hoàn.

b) Nitơ (Z = 7) đã biết cấu hình electron và nằm ở chu kỳ 2 của bảng tuần hoàn.

Hãy xác định số hiệu nguyên tử Z và viết cấu hình electron của nguyên tố asen, biết rằng nguyên tố này nằm cùng nhóm với nitơ và thuộc chu kỳ 4.

Bài 25. Cấu hình electron của nguyên tố A có phân lớp ngoài cùng là 3p. Nguyên tố B cũng có phân lớp 3p trong cấu hình electron của mình và ở phân lớp tiếp theo có 2 electron. Hai phân lớp 3p của A và B cách nhau 1 electron. Hãy xác định số thứ tự nguyên tố của A và B và cho biết nguyên tố nào là kim loại? là phi kim? là khí hiếm?

Bài 26. a) Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tố có Z ≤ 18 và có 1 e độc thân ở trạng thái cơ bản.

b) Dựa vào cấu hình electron của Na (Z = 11), hãy xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố X, biết rằng nguyên tố này cùng chu kỳ với Na và cùng nhóm với inđi (49In).

Bài 27. a) Giải thích tại sao chì Pb (Z = 82) và cacbon C (Z = 6) cùng thuộc một nhóm trong bảng hệ thống tuần hoàn nhng chì là kim loại còn cacbon là phi kim.

b) Trong số các tố thuộc chu kỳ 4 của bảng hệ thống tuần hoàn (19 ≤ Z ≤ 36), nguyên tố nào có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản thoả mãn điều kiện có 2 electron độc thân.

Bài 28. a) Giải thích tại sao nguyên tố kẽm Zn (Z = 30) và canxi Ca (Z = 20) có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng nh nhau nhng lại không thuộc cùng một phân nhóm. b) Hãy xác định số thứ tự Z của một nguyên tố X, biết rằng nguyên tố này chiếm 1 ô cùng với chu kỳ của Li (Z = 3) và cùng nhóm với thiếc Sn (Z = 50).

Bài 29. Cho các nguyên tố He (Z = 2); H (Z = 1); Li 9Z = 3); O (Z = 8); F (Z = 9); Rb (Z = 37). Căn cứ vào quy luật biến thiên tuần hoàn độ âm điện trong bảng tuần hoàn,

hãy gán các giá trị χ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cho từng nguyên tố kể trên và xếp chúng theo chu kỳ và nhóm . χ

: 0,8; 0,4; 0,9; 2,1; 1,0; 3,5; 3,0 biết 0 , 4 = F χ .

Bài 30. 1) Cho các nguyên tố say đây: Cl; Al; Na; P; F. Căn cứ vào sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong một chu kỳ và trong một nhóm của bảng tuần hoàn.

a) Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử đối với các nguyên tố trên.

b, Cho biết thứ tự tăng dần về độ âm điện của các nguyên tố khảo sát nói trên.

2) Căn cứ vào cấu hình electron của Na+ (Z = 11) và Ne (Z = 10) hãy so sánh bán kính của chúng.

Bài 31. 1) Viết cấu hình electron ở trạng thái cơ bản cho các nguyên tố sau: Mg (Z = 12); Ca (Z = 20); Sr (Z = 38); Zn (Z = 30); Cd (Z = 48).

2) Cho các giá trị năng lợng ion hoá thứ nhất I1 (kJ/mol). Căn cứ vào quy luật biến thiên đại lợng I1 trong bảng tuần hoàn, hãy gán các giá trị ấy cho các nguyên tố ở câu hỏi 1) I1 (kJ/mol): 548; 585; 736; 903.

3)Biết rằng Sr (Z = 38) khi mất 2e sẽ có cấu hình electron bền vững; trong khi đó nguyên tử sắt Fe (Z = 26) lại cho hai dạng cấu hình electron bền vững khi mất electron. Hãy viết cấu hình electron cho 3 trờng hợp trên và chỉ rõ số electron độc thân cho từng trờng hợp.

Bài 32. Tìm số proton, nơtron, electron có trong:

a) Fe, Fe2+, Fe3+.

b) N3-, N-, N, N+, N2+, N3+, N4+, N5+

Bài 33. Dựa vào bản chất hạt α và β, hãy giải thích định luật chuyển dời trong sự biến đổi phóng xạ.

Bài 34. Hạt nhân 35Br80 có thể biến đổi bằng cách:

a) Bức xạ 1e

b) Bức xạ 1 pozitron

c) Đoạt 1e

Hãy viết phơng trình phản ứng tạo thành nguyên tố mới ở mỗi trờng hợp trên.

Bài 35. Viết đầy đủ phơng trình phản ứng hạt nhân sau đây (có giải thích cho mỗi tr- ờng hợp).

a) 15P32 → ? + -1e0

c) 84Po210→ 82Pb206 + ? d) 9F17 → ? + 1e0 e) 11Na22 → 1e0 + ? f) 12Mg27 → -1e0 + ? g) 17Cl36→ 18Ar36 + ? h) 94Pu239 → 93Ur235 + ?

Bài 36. Đồng vị 84Po207có thể bị phân huỷ theo 3 cách: a) Đoạt 1e; b) Bức xạ 1 pozitron; c) Bức xạ 1 hạt α.

Hãy viết phơng trình cho mỗi trờng hợp đó.

Bài 37. Sau 85 ngày một mẫu 45 àg 86Rn222 còn lại bao nhiêu, nếu biết τ1/2 = 3,8 ngày? Bài 38. Một mẫu Co60 ban đầu có 0,3 mg, sau 1,40 năm còn lại 0,25 mg. Tìm chu kỳ bán rã của Co60.

Bài 39. Xesi - 137 là một đồng vị thờng có tronh lò phản ứng hạt nhân. Chu kỳ bán rã của Cs137 bằng 30,2 năm. Cs137 là một trong các đồng vị bị phát tán nhiều tại châu Âu sau tai nạn hạt nhân Trecnôbn. Hãy xá định sau bao lâu lợng chất độc này còn1% kể từ khi tai nạn xảy ra?

Bài 40. Một mẫu đá chứa 13,2 àg U238 và 3,42 àg Pb206. Chu kỳ bán rã của U238 là 4,51.109 năm. Tính tuổi của mẫu đá.

II. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1. Trạng thái cơ bản của lu huỳnh có cấugình electron là: A) 1s2 2s22p6 3s23p2 B) 1s2 2s22p6 3s23p4

C) 1s2 2s22p6 3s23p33d1 D) 1s2 2s22p6 3s13p5

Bài 2. Electron hoá trị là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A) e ngoài cùng B) e gần hạt nhân nhất C) e ở phân lớp ngoài cha bão hoà D) e ở vỏ s

Bài 3. Độ âm điện của N, O, F, Cl, Mg tơng ứng bằng 3,0; 3,5; 4,0; 3,0; 1,2. Dãy có thứ tự đúng về sự tăng độ phân cực liên kết trong phân tử là:

A) MgCl2, O2, NF3, MgO B) NCl3, FCl, Mg2N3, MgF C) Cl2, MgF2, NO, NCl3 D) MgO, FCl, F2O, MgCl2

Bài 4. Số obitan có trong phân lớp s là:

A) 1 obitan B) 2 obitan C) 3 obitan D) 4 obitan

Bài 5. Số electron tối đa có trong các phân lớp s, p, d, f là: A) 2, 4, 6, 8 B) 2, 6, 10, 12

C) 2, 6, 10, 14 D) 2, 6, 8, 12

Bài 6. Số AO có trong các phân lớp s, p, d, f là:

A) 1, 2, 3, 4 B) 1, 3, 5, 7 C) 2, 3 4, 5 D) 2, 3, 5, 7 C) 2, 3 4, 5 D) 2, 3, 5, 7 Bài 7. Phát biểu nào dới đây là đúng:

A)Các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân, có số khối nh nhau đợc gọi là các đồng vị.

B) Với mỗi nguyên tố, số lợng proton trong hạt nhân nguyên tử là cố định, song có thể khác nhau về số lợng nơtron, gọi là hiện tợng đồng vị.

C) Các nguyên tử có số khối nh nhau, song số proton của hạt nhân lại khác nhau đ- ợc gọi là các đồng vị.

D) Có thể tách các đồng vị của cùng một nguyên tố bằng phơng pháp hoá học. Bài 8. Cho các nguyên tử: 92U238, 94Pu244, 93Np237, 95Am243.

Cặp nguyên tử chứa nhiều nơtron nhất và ít nơtron nhất là: A) Pu và Np B) U và Am C) Am và Np D) Pu và U Bài 9. Cho các nguyên tử: 17A35, 17B37, 18C36, 18D38.

Không cùng tên nguyên tố là các cặp nguyên tử sau: A) A, B B) C, D

C) B, C D) A,C; A,D; B,C; B,D

Bài 10. Cho hai ion: + 2 90 38Sr , − Br 82 35

. Số electron, số nơtron của hai ion này tơng ứng là: A) 38 và 85; 35 và 47 B) 38 và 50; 45 và 49

C) 36 và 52; 36 và 47 D) 36 và 50; 36 và 49 Bài 11. Phát biểu nào dới đây là sai:

A)Số lợng tử chính ncó thể nhận giá trị nguyên dơng (1, 2, 3, ...). Những electron có cùng số lợng tử chính n lập nên một lớp electron. n = 1 lớp K, n = 2 lớp L, ...

B) Số lợng tử phụ (số lợng tử obitan)  có thể nhận các giá trị từ 0 đến (n-1), nghĩa là nhận tổng cộng n giá trị.

Những electron có cùng số lợng tử phụ  lập thành một phân lớp.

= 0 phân lớp s,  = 1 phân lớp p, ...

Số lợng tử phụ  xác định hình dạng và tên của obitan nguyên tử.

= 0 obitan s, hình cầu;  = 1 obitan- p, hình số tám nổi;...

C) Số lợng tử từ 

m

nhận các giá trị từ - đến +, kể cả giá trị 0, tức là gồm (2+1) giá trị. Số lợng tử từ  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

m

xác định số obitan nguyên tử có trong một phân lớp. Phân lớp s ( = 0) có 1 obitan nguyên tử.

Phân lớp p ( = 1) có 2 obitan nguyên tử. Phân lớp d ( =2) có 3 obitan nguyên tử.

C) Số lợng tử spin s

m

nhận 1 trong hai giá trị +1/2 hay -1/2. Bài 12. Bộ bốn số lợng tử nào dới đây có thể chấp nhận đợc:

A) n= 3, = 3,  m = +1, s m = +1/2 B) n= 3, = +1,  m = +2, s m = +1/2 C) n= 2, = +1,  m = -1, s m = -1/2 D) n= 4, = +3,  m = -4, s m = -1/2

Bài 13.Trong bốn bộ số lợng tử cho dới đây:

1, n= 4, = 3,  m = 0 2, n= 3, = 3,  m = -1 3, n= 1, = 0,  m = 1

4, n= 3, = 2, 

m

= -2

Những bộ số lợng tử có thể chấp nhận đợc là:

A) (1) B) (2) và (3) C) (1) và (4) D) (4) Bài 14. Phát biểu nào dới đây là sai:

A)Phần góc của obitan-s có đối xứng cầu.

B) Phần góc của mỗi một obitan-p có một trục đối xứng: Đó chính là trục toạ độ Đêcac.

C) Phần góc của năm obitan-d có hình dạng tơng tự nhau.

D)Phần góc của obitan- 2

z d

có trục Oz là trục đối xứng.

Bài 15. Một obitan nguyên tử 3dtơng ứng với bộ hai số lợng tử nào sau đây: A) n= 2, = 3 B) n= 3, = 2 C) n= 2, = 2 D) n= 3, = 1 Bài 16. Phát biểu nào dới đây là đúng

A)Trong một nguyên tử có thể có hai electron cùng đợc đặc trng bằng một bộ bốn số lợng tử nh nhau.

B) ở trạng thái cơ bản, các electron sẽ chiếm mức năng lợng thấp trớc rrồi mới đến mức năng lợng cao hơn.

C) Khi điện tích hạt nhân tăng, các electron sẽ chiếm mức năng lợng có tổng (n+) tăng dần.Đối với các phân lớp có tổng (n+) bằng nhau thì electron đợc điền vào phân lớp có trị số n nhỏ trớc, sau đó mới điền vào phân lớp có n lớn hơn.

D) Trong một phân lớp, các electron đợc xếp sao cho có một số tối đa electron độc thân.

Bài 17. Nguyên tử của nguyên tố có Z = 35 có cấu hình electron tơng ứng là: A) [Ne] 3s23p1 B) [Ne]3s23p63d3 4s2

C) [Ne] 3s23p63d10 4s24p5 D) [Ar] 4s24p64d7 5s2

Bài 18. Nguyên tố R thuộc chu kỳ 3, nhóm V, có cấu hình electron tơng ứng là: A) 1s2 2s22p3 B) [Ne] 3s23p2

Bài 19. Electron có bộ bốn số lợng tử n= 4, = 2,  m = +1, s m = -1/2 (giá trị 

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu hoa1 (Trang 137 - 146)