Hạch toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm

Một phần của tài liệu Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH (Trang 26 - 33)

2.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Trong khuôn khổ báo cáo em chỉ xin nêu cách tập hợp chi phí sản xuất ở phân xưởng bánh I, cách thức tập hợp chi phí sản xuất ở các phân xưởng khác tương tự.

2.4.1. Hạch toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm sản xuất sản phẩm

Chi phí sản xuất về nguyên vật liệu tại Công ty chiếm khoảng 70 - 80% tổng chi phí sản xuất. Tài khoản 152 - nguyên vật liệu được kế toán Công ty chi tiết thành các tiểu khoản.

- Tài khoản 1521 - nguyên vật liệu chính gồm: bột mì, bột sữa, nha, đường...

- Tài khoản 1522 - nguyên vật liệu phụ: Muối, trứng gà, dầ Shortening, bột hương liệu như bột Ca cao, bột cam, tinh dầu các loại...

- Tài khoản 1523 - nhiên liệu: Than Kiple, xăng, dầu...

- Tài khoản 1524 - phụ tùng thay thế dùng cho công tác sửa chữa bảo dưỡng các loại máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ sản xuất như các loại dây máy, lò xo, trục máy...

Tài khoản 1525 - thiết bị dụng cụ vật liệu xây dựng cơ bản như sơ các loại, xi măng...

- Tài khoản 1562 - bao bì các loại: túi P.E, hộp Carton, khay nhựa, giấy gói lương khô...

- Tài khoản 1527 - nguyên liệu khác

- Tài khoản 1528 - phế liệu thu hồi gồm các loại bao bì rách hỏng, bột mì, đường rơi vãi...

Để thuận lợi cho công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu, Công ty đã mã hoá và lập thành danh mục. Khi mã hoá, chữ số thứ hai trong mã số nhóm của loại nguyên, nhiên vật liệu dó.

26

Ví dụ: Bột mì, đường thuộc nhóm 1(1521) có mã số là 01001 và 01002, túi P.E Hương Thảo là bao bì thuộc nhóm (1526) có mã số là 06001.

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất từng tháng và lượng nguyên, nhiêu vật liệu định mức tiêu hao cho từng tấn sản phẩm, phòng kế hoạch vật tư tính ra lượng nguyên nhiên vật liệu định mức để sản xuất từng loại sản phẩm trong tháng, từ đó phong kế hoạch vật tư sẽ lập ra “phiếu lĩnh vật tư theo vượt mức” cho từng phân xưởng.

Lượng nguyên, nhiên liệu (j) cần cho sản xuất sản xuất sản phẩm (i) = Định mức nguyên vật liệu (j) để sản xuất 1 tấn sản phẩm (i) x Sản lượng kế hoạch sản phẩm (i) (tấn)

VD: Tháng 01/2000 phòng kế h hoạch vật tư đề ra kế hoạch sản xuất cho phân xưởng bánh I như sau:

Bảng 2: Kế hoạch sản xuất sản phẩm tháng 01/2000 phân xưởng bánh I

STT Tên sản phẩm Số lượng kế hoạch (kg)

1. Bánh Hương Thảo 7500

2. Bánh quy hoa quả 1500

3. Lương khô thường 25.000

4. Lương khô Cacao 15.000

Tổng cộng 49.000

Bảng 3: Định mức tiêu hao vật tư cho một tấn sản phẩm phân xưởng bánh I STT Tên vật tư Đơn vị

tính Hương Thảo Quy hoa quả Lương khô thường Lương khô Cacao 1. Bột mì Kg 690 710 780 760 2. Đường Kg 220 226 115 118 3. Bột sữa gầy Kg 28,5 29 14,2 14,6 ... ... .... ... ... ... ....

Từ đó tính ra lượng bột mì hạn mức cấp cho phân xưởng bánh I: 7,5 x 0,69 + 1,5 x 0,71 + 0,78 x 25 + 15 x 0,76 = 37,14 (tấn)

Nếu trong tháng kế hoạch sản xuất được điều chỉnh tăng, phòng kế hoạch vật tư sẽ lập thêm phiếu xuất kho nguyên vật liệu căn cứ vào số lượng sản phẩm tăng thêm và định mức hao phí nguyên vật liệu cho từng sản phẩm.

Để quản lý chặt chẽ, phản ánh được chi phí thực tế phát sinh tại các phân xưởng, Công ty có nhân viên thống kê theo dõi việc dùng, sử dụng nguyên vật liệu tại phân xưởng. Nhân viên thống kê có nhiệm vụ thống kê số lượng nguyên nhiên liệu tiêu hao cho sản xuất sản phẩm hàng ngày tại phân xưởng. Cuối tháng nhân viên thống kê tập hợp lượng tiêu hao của từng loại nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất từng loại sản phẩm và lập “Báo cáo sử dụng vật tư” .

Chi phí vật liệu phụ, bao bì cũng được tập riêng cho từng loại sản phẩm, một số loại nguyên vật liệu phụ khác, nhiên liệu được dùng sản xuất nhiều loại sản phẩm thì được tập hợp lại toàn bộ, cuối tháng nhân viên thống kê cần tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm. Trên thực tế dược sử dụng để phân bố là theo sản lượng thực tế của sản phẩm trong tháng. Các loại vật liệu phụ cần phân bố là các loại tinh dầu, phẩm màu, hương liệu dầu Shortening, NH4HCO3, NaHSO3,... than Kiple. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ: Công thức phân bổ than: Khối lượng than sản

xuất sản phẩm (i) =

Tổng khối lượng than phát sinh Tổng số lượng của các sản phẩm

của phân xưởng

x Sản lượng sản phẩm (i)

Căn cứ vào sô liệu trong báo cáo sử dụng vật tư (bảng 5), lượng than đã chi dùng là 5.370kinh doanh, lượng than phân bố cho sản xuất các sản phẩm là:

Lượng than cho sản xuất bánh Quy hoa quả: x 1.615 = 176 (kg)

Lượng than sản xuất Lương khô Cacao: x 15.183 = 1.653 (kg)

28

Nguyễn Thị Hường_lớp kt47 Chuyên đề tôt nghiệp

49326 5730

49326 5730

Lượng than sản xuất Lương khô thường: x 25.046 = 2726,5 (kg)

Lượng than sản xuất bánh Hương Thảo: x 7482 = 814,5 (kg)

29

49326 5730

49326 5730

Bảng 4: Bảng kết quả công việc tại phân xưởng bánh I

Tên sản phẩm Số lượng thực tế (kg)

Bánh Hương Thảo 7482

Bánh quy Hoa quả 1615

Lương khô thường 25.046

Lương khô Cacao 15.183

Tổng cộng 49.326

Sau khi tập hợp và phân bố tất cả các loại nguyên nhiên vật liệu, bao bì cho các sản phẩm trong phân xưởng, thống kê phân xưởng bánh I hoàn thành “Báo cáo sử dụng vật tư và cuối tháng giử cho kế toán vật tư.

30

Bảng trang 21 trang ngang

Căn cứ vào các chứng từ nhập, xất vật tư của thủ kho cty, thủ kho phân xưởng, kế toán vật tư tiến hành phân loại chứng từ theo từng loại, từng nhom vật liệu và đối tượng sử dụng. Từ đó tính ra giá trị vật tư xuất dùng theo phương pháp đơn giá bình quân gia quyền.

Đơn giá bình quân của vật liệu (j) = Giá trị thực tế nguyên vật liệu (j) tồn đầu tháng Số lượng vật liệu (j) tồn đầu tháng + Giá trị thức tế nguyên vật liệu (j) nhập trong tháng Số lượng vật liệu (j) nhập trong tháng. Ví dụ: Đầu tháng 01/2000 bột sữa gầy tồn 1532 kg trị giá la 54.571.370đ - trong tháng, bột sữa gầy được nhập hai lần, căn cứ hoá đơn GTGT và phiếu nhập kho

Lần1: Giá mua chưa có VAT là: 89.375.000đ, chi phí thu mua 450.000đ, hàng mua được bớt giá 500.000đ. Khối lượng thực nhập 2497 kg (hao hụt trong định mức 3kg). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lần 2: Giá mua chưa thuế GTGT là : 36.874.000đ, khôi lượng thực nhập 998 kg (hao hụt định mức 2kg).

Khi đó giá đơn vị 1 kg sữa gầy xuất dùng trong tháng là: 54.571.370 + (89.375.000 + 450.000 - 500.000) + 36.874.000

1532 + 2.497 + 998 =

35.959,9đ (đ/kg) Căn cứ vào “phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức” kế toán vật tư sẽ đối chiếu với “báo cáo sử dụng vật tư” cho thống kê phân xưởng gửi lên về giá trị vật liệu thực xuất cho các phân xưởng, số lượng tồn kho cuối kỳ tại các phân xưởng. Kế toán vật tư sẽ nhập số liệu từ báo cáo sử dụng vật tư vào Nhật ký chung. Máy tính sẽ áp dụng giá cho từng nguyên liệu thực tế sử dụng cho sản xuất và máy sẽ tự động tính ra hao phí nguyên vật liệu cho sản xuất từng loại sản phẩm.

Ví dụ: Kế toán vật tư nhập vào Nhật ký chung bằng bút toán Nợ Tài khoản 6211- quy hoa quả (46,83 x 35959,9) : 1.684.002

Có Tài khoản 1521-Ms 01004 (bột sữa gầy): 1.684.002 32

Một phần của tài liệu Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH (Trang 26 - 33)