Nếu VR không làm tan tế bào gọi là VR ôn hòa.

Một phần của tài liệu giaoaninhhoc10 (Trang 74 - 76)

là VR ôn hòa.

II/ HIV/ AIDS.

- Biểu hiện lâm sàng của bệnh là gì?

- Thế nào là bệnh cơ hội & VSV gây bệnh cơ hội?

- Em hãy kể tên ba con đường lây truyền HIV?

- Hãy nêu đặc điểm của 3 giai đoạn phát triển bệnh.

- Đến nay chưa có 1 loại thuốc nào chữa khỏi AIDS cũng như chưa có 1 loại vaxin nào phòng đc, nên theo em phải có biện pháp nào phòng ngừa?

suy giảm slg TB này làm mất khả năng MD của cơ thể.

- HIV gây nên bệnh AIDS, với biểu hiện: sốt kéo dài, sút cân, tiêu chảy, viêm da…

- Các VSV lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm MD để tấn công, gọi là VSV cơ hội. Các bệnh do chúng gây ra gọi là bệnh cơ hội.

- Qua đường máu, qua đường tình dục, mẹ sang con.

- Giai đoạn sơ nhiễm; Giai đoạn không triệu chứng; Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS.

- Thực hiện lối sống lành mạnh, vệ sinh y tế, loại trừ các TNXH…

- HIV là VR gây suy giảm miễn dịch ở người. Chúng có khả năng gây nhiễm & phá huỷ 1 số TB của hệ thống miễn dịch. Sự suy giảm số lượng tế bào này làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể.

- HIV gây nên bệnh AIDS, với biểu hiện: sốt kéo dài, sút cân, tiêu chảy, viêm da…

- AIDS: Là hội chứng gây suy giảm miễn dịch ở người mắc phải.

- Các VSV lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công, gọi là VSV cơ hội. Các bệnh do chúng gây ra gọi là bệnh cơ hội.

2. Ba con đường lây truyền HIV.

- Qua đường máu: truyền máu, tiêm chích, xăm mình, ghép tạng… đã bị nhiễm HIV.

- Qua đường tình dục.

- Mẹ bị nhiễm HIV có thể truyền qua thai nhi & truyền cho con qua sữa mẹ.

3. Ba giai đoạn phát triển của bệnh.

- Giai đoạn sơ nhiễm hay giai đoạn cửa sổ: kéo dài 2 tuần 3 tháng, thường không biểu hiện triệu chứng hoặc biểu hiện nhẹ.

- Giai đoạn không triệu chứng: kéo dài 1- 10 năm.

- Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS: các bệnh cơ hội xuất hiện, cuối cùng dẫn đến cái chết.

4. Biện pháp phòng ngừa.

- Thực hiện lối sống lành mạnh, vệ sinh y tế, loại trừ các TNXH, hiểu biết về AIDS…

3. Củng cố: Cần phải có nhận thức và thái độ ntn để phòng tránh lây nhiễm HIV?

4. HDVN: Học bài theo vở ghi & SGK.

*****************************************************************

Bài 31+ 32: VI RUT GÂY BỆNH- ỨNG DUNG CỦA VIRUT TRONG THƯC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TIỄN. BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH

I/Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Nêu đc tác hại của VR đối với VSV, TV & côn trùng.

- Nêu đc nguyên lí & ứng dụng thực tiễn của kĩ thuật DT có sd phagơ.

2. Về kĩ năng & thái độ:

- Đề xuất đc 1 số biện pháp phòng bệnh do VR gây nên.

II/ CB:

- GV: Giáo án+ SGK+ Tranh vẽ + Sơ đồ. - HS: Vở ghi + SGK.

III/ TTBH:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu 5 giai đoạn nhân lên của VR trong TB?

2. Bài mới:

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

- Cho biết cách thức xâm nhập, lây lan & tác hại của VR gây bệnh cho VSV?

- Nguyên nhân gì khiến cho bình nuôi VK đang đục bỗng dưng trở nên trong? - Cho biết cách thức xâm nhập, lây lan & tác hại của VR gây bệnh cho thực vật?

- Cho biết cách thức xâm nhập, lây lan & tác hại của VR gây bệnh cho côn trùng?

- Có khoảng 3000 VR kí sinh ở hầu hết VSV nhân sơ (VK, xạ khuẩn), VSV nhân thực (nấm men, nấm sợi) - Xâm nhập trực tiếp & nhân lên theo 5 giai đoạn. - Khi TB sinh tan, TB tiềm tan gây nên thiệt hại cho ngành công nghiệp VSV. - Là do nhiễm phagơ. Phagơ nhân lên trong TB, phá vỡ TB, TB chết lắng xuống làm cho MT trở nên trong.

- Có khoảng 1000 loại VR gây bệnh cho TV.

- Chúng không có khả năng xâm nhập vào TB TV mà gây nhiễm nhờ côn trùng, truyền qua phấn hoa, hạt, qua các vết xây xát. Lan qua cầu sinh chất nối giữa các TB.

- Làm lá đốm vàng, đốm nâu, sọc hay vằn; lá xoăn, héo, vàng rồi rụng; thân lùn hay còi cọc.

- Xâm nhập qua đường tiêu hoá. VR xâm nhập vào TB ruột giữa hoặc theo dịch

A/ Vi rut gây bệnh- ứng dung của virut trong thưc tiễn. của virut trong thưc tiễn.

Một phần của tài liệu giaoaninhhoc10 (Trang 74 - 76)