Các pha của quá trình quang hợp:

Một phần của tài liệu giaoaninhhoc10 (Trang 40 - 42)

- Nêu được quang hợp gồm 2 pha là pha sáng và pha tối.

- Nêu được mối liên quan giữa ánh sáng với mỗi pha cũng như mối liên quan giữa hai pha.

- Trình bày được tóm tắt diễn biến, các thành phần tham gia, kết quả của pha sáng.

- Mô tả được một cách tóm tắt các sự kiện chính của chu trình C3.

II. phương tiện:

Hình 17.1 và hình 17.2 SGK Sinh học 10 phóng to.

III. Nội dung dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời.

- Quang hợp là gì? Viết phương trình tổng quát của quá trình quang hợp. Gọi HS khác bổ sung.

Hoạt động:

GV chia nhóm HS, phát phiếu học tập và nêu yêu cầu công việc cho từng nhóm.

Yêu cầu: Hoàn thành

phiếu học tập sau.

Nhóm 1, 2: Hoàn thành phiếu học tập sau :

Nội dung Pha sáng

Vị trí Nguyên liệu

Diễn biến Sản phẩm

GV đánh giá, kết luận.

HS nghe câu hỏi, tự nghiên cứu SGK trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung.

HS tách nhóm theo yêu cầu của GV, nhận phiếu học tập và tiến hành thảo luận theo hướng dẫn. Đại diện của nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. Nội dung Pha sáng Vị trí Màng tilacôit Nguyên

liệu NLAS, HNADP2O, ADP, +.

Diễn

biến NLAS + HADP + NADP2O + + → ATP + NADPH + O2

Sản phẩm

ATP, NADPH, O2.

I. Khái niệm quang hợp:

- Khái niệm: Là quá trình tổng

hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản nhờ năng lượng ánh sáng với sự tham gia của hệ sắc tố.

- Đối tượng: trong sinh giới chỉ có thực vật, tảo và một số vi khuẩn có khả năng quang hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phương trình tổng quát:

CO2 + H2O + NLAS → (CH2O) + O2

II. Các pha của quá trình quang hợp: hợp:

1. Pha sáng:

- Khái niệm: pha sáng là giai đoạn chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong các liên kết hóa học của ATP và NADPH, nên pha sáng còn được gọi là giai đoạn chuyển hóa năng lượng.

-Điều kiện: Cần ánh sáng. - Nơi diễn ra: hạt grana.

- Nguyên liệu: NLAS, H2O, ADP, NADP+.

- Diễn biến: NLAS được hấp thụ nhờ các sắc tố quang hợp, sau đó năng lượng được chuyển vào chuỗi chuyền electron quang hợp qua một chuỗi các phản ứng ôxi hóa khử, cuối cùng được chuyền đến ADP và NADP+ tạo thành ATP và NADPH. Ôxi được tạo ra từ nước.

Nhóm 3, 4: Hoàn thành phiếu học tập sau :

Nội dung Pha tối

Vị trí Nguyên liệu

Diễn biến Sản phẩm

GV đánh giá, kết luận.

Đại diện của nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. Nội dung Pha tối Vị trí Chất nền của lục lạp Nguyên

liệu ATP, NADPH, CO2.

Diễn

biến COHợp chất 6C không 2 + RiDP → bền → Hợp chất 3C bền vững → AlPG có 3C → cacbohiđrat. Sản phẩm Tinh bột - Sản phẩm: ATP, NADPH, O2. 2. Pha tối:

- Khái niệm: là giai đoạn CO2 bị khử thành cacbohiđrat, nên còn được gọi là quá trình cố định CO2.

-Điều kiện: Không cần ánh sáng. - Nơi diễn ra: Chất nền ( Stroma ). - Nguyên liệu: ATP, NADPH, CO2.

- Diễn biến : CO2 + RiDP → Hợp chất 6C không bền → Hợp chất 3C bền vững → AlPG có 3C → cacbohiđrat. - Sản phẩm: Đường Glucozo, sản phẩm hữu cơ khác. 3. Củng cố:

- Trình bày diễn biến của pha tối, cho biết tên của sản phẩm tạo thành?

- Theo em câu nói: “ Pha tối của quang hợp hoàn toàn không phụ thuộc vào ánh sáng” có chính xác không? Vì sao?

4. Dặn dò:

- Học thuộc bài đã học.

- Đọc mục : Em có biết? ở cuối bài.

- Xem trước bài 18 trang 71, SGK Sinh học 10.

***********************************************************************

ÔN TẬP (Tiết 18)

I. Mục tiêu:

- Giúp HS hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học trong HKI. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giải đáp những vấn đề còn tồn tại trong quá trình nhận thức của HS trong thời gian học tập vừa qua.

- HS tự xây dựng được các bản đồ khái niệm để ôn tập kiến thức. - HS tự xây dựng được các câu hỏi ôn tập cho từng chương.

Một phần của tài liệu giaoaninhhoc10 (Trang 40 - 42)