- Phân biệt tiếng có vần dễ lẫn: uôt/uôc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b, 3b.
III. Các hoạt động dạy học:* Hoạt động của GV * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ:
- GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp,
cả lớp viết vở nháp những từ ngữ có vần
iêc/iêt.
B. Bài mới:1/ Giới thiệu bài: 1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS nghe-viết:
- GV đọc bài chính tả Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp trong Sgk một lượt.
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày, viết nhanh ra nháp để ghi nhớ cách viết những tên riêng nước ngoài (Đân-lớp, nước Anh), những chữ số (XIX, 1880), những từ ngữ mình dễ viết sai (nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm…)
- GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết. Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2 lượt cho HS viết theo tốc độ quy định ở lớp 4.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. - GV chấm chữa 7-10 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:Bài tập 2b: Bài tập 2b:
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV dán 3 tờ phiếu khổ to đã ghi sẵn các câu tục ngữ lên bảng, mời 3 HS thi điền nhanh vần thích hợp vào chỗ trống.
- GV và cả lớp nhận xét về chính tả/phát âm, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3b:
- GV nêu yêu cầu của bài tập và hướng dẫn các em quan sát tranh minh họa để hiểu thêm nội dung mẫu chuyện.
.- GV dán 3 băng giấy đã viết nội dung bài
* Hoạt động của HS: - 2 HS viết bảng. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - HS theo dõi. - HS đọc thầm lại bài chính tả. - HS thực hành viết vào vở nháp. - HS gấp Sgk và viết chính tả. - HS soát lại bài
- Từng cặp HS đổi vở, soát lỗi cho nhau. HS đối chiếu Sgk tự sửa những chữ bạn viết sai bên lề trang vở.
- HS đọc thầm các câu tục ngữ. - HS tự làm bài vào vở.
- Từng HS đọc kết quả.
- 2-3 HS thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ.
- HS chơi trò chơi tiếp sức trên các tờ phiếu đã viết sẵn chuyện vui Vị thuốc quý.
tập 3b, mời 3 nhóm HS lên bảng thi làm bài. - GV và cả lớp nhận xét, kết luận lời giải.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Bài sau: Phân biệt r,d/gi, hỏi/ngã.
Nhớ-viết: Chuyện cổ tích về loài người.
- Một HS đọc lại chuyện, nói về tính khôi hài của chuyện.
TUẦN 21: PHÂN BIỆT r,d/gi – hỏi/ngã