DAO ĐộNG CƯỡNG BứC CộNG HƯởNG

Một phần của tài liệu Chuan KTKN Lý 12 (Trang 77 - 80)

Stt

Chuẩn KT, KN quy định trong chơng

trình

mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu đ ợc dao động c -

ỡng bức là gì và các [Thông hiểu] Dao động của thân xe

đặc điểm của loại

dao động này. • Xét một vật thuộc một hệ có thể thực hiện dao động tắt dần. Tác động lên vật một

ngoại lực F biến đổi điều hoà theo thời gian, F = F0cosΩt thì chuyển động của vật gồm hai giai đoạn nh sau : Giai đoạn chuyển tiếp, trong đó dao động của hệ cha ổn định, giá trị cực đại của li độ tăng dần, cực đại sau lớn hơn cực đại trớc. Sau đó, giá trị cực đại của li độ không thay đổi, đó là giai đoạn ổn định. Giai đoạn ổn định kéo dài cho đến khi ngoại lực điều hoà thôi tác dụng. Dao động của vật trong giai đoạn ổn định nói trên gọi là dao động cỡng bức.

• Lí thuyết và thực nghiệm chứng tỏ rằng :

− Dao động c ỡng bức là dao động điều hoà.

− Tần số góc của dao động c ỡng bức bằng tần số góc Ω của ngoại lực.

− Biên độ của dao động c ỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực và phụ thuộc vào tần số góc Ω của ngoại lực.

động của pit-tông trong xilanh của máy nổ, khi xe không chuyển động, là dao động cỡng bức. 2 Nêu đ ợc hiện t ợng cộng h ởng là gì, các đặc điểm và điều kiện để hiện t ợng này xảy ra.

[Thông hiểu]

• Giữ cho ngoại lực có biên độ không đổi, thay đổi tần số của lực cỡng bức thì sẽ có lúc biên độ của dao động cỡng bức đạt giá trị cực đại, ngời ta nói rằng khi đó có hiện tợng cộng hởng.

• Điều kiện xảy ra hiện tợng cộng hởng là tần số góc của lực cỡng bức, Ω, gần đúng

bằng tần số góc riêng của hệ dao động , ω0, tức làΩ≈ω0.

• Nếu ma sát giảm thì giá trị cực đại của biên độ tăng. Hiện tợng cộng hởng rõ nét hơn.

Hiện tợng cộng hởng có thể có hại nh làm hỏng cầu cống, các công trình xây dựng, các chi tiết máy móc... Nhng cũng có lợi, nh trong hộp cộng hởng dao động âm thanh của đàn ghita, viôlon,... 6. TổNG HợP DAO ĐộNG Stt Chuẩn KT, KN quy định trong chơng trình

mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu đ ợc cách sử

giản đồ Fre - nen để tổng hợp hai dao động điều hoà cùng tần số và cùng ph ơng dao động.

• Phơng pháp giản đồ Fre-nen : : Hai dao động thành phần có phơng trình là x1 = A1cos(ωt + ϕ1) và x2 = A2cos(ωt+ ϕ2). Để tổng hợp hai dao động điều hoà này, ta thực hiện nh sau:

− Vẽ hai vectơ A ,uur1

Auur2

biểu diễn

hai dao động điều hoà x 1 , x 2 trên cùng một hệ trục toạ độ.

− Vẽ hình bình hành mà hai cạnh là OMuuuur1 = Auur1, OMuuuuur2 =Auur2 thì đ - ờng chéo OMuuur

là vectơ biểu diễn dao động tổng hợp . Hình chiếu của nó xuống trục x là x = x 1 + x 2 .

Hình bình hành không biến dạng, quay đều với tốc độ ω quanh O. Vectơ OMuuur cũng quay đều nh thế. Do đó x = Acos( ωt + ϕ ) . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Nêu đ ợc công thức tính biên độ và pha của dao động tổng hợp khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng chu kì và cùng ph ơng.

[Thông hiểu]

• Công thức tính biên độ của dao động tổng hợp (là độ dài của vectơ OMuuur

):

A = 2 2

1 2 1 2 2 1

A +A +2A A cos(ϕ − ϕ )

• Công thức tính pha ban đầu ϕ của dao động tổng hợp (là góc hợp bởi trục Ox và OMuuur vào thời điểm ban đầu):

tan ϕ = 1 1 2 2 1 1 2 2 A sin A sin A cos A cos ϕ + ϕ ϕ + ϕ

Độ lệch pha của hai dao động thành phần là :

2 1 2 1

( t ) ( t )

∆ϕ = ω + ϕ − ω + ϕ = ϕ − ϕ .

Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số là một dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số với hai dao động đó.

Biên độ A phụ thuộc vào các biên độ A 1 , A 2 và vào độ lệch pha (ϕ 2 − ϕ 1 ) của các dao động x 1 , x 2 .

Nếu ∆ϕ = ϕ − ϕ2 1> 0 : thì dao động x2

sớm pha hơn dao động x1, hay dao động x1 trễ pha so với dao động x2.

Nếu ∆ϕ = ϕ − ϕ2 1< 0 : thì dao động x2

trễ pha so với dao động x1, hay dao

O P2 P1 P xM1 M1 M2 + M ϕ

Giải đ ợc các bài tập về tổng hợp hai dao động điều hoà cùng ph ơng, cùng chu kì bằng ph ơng pháp giản đồ Fre - nen.

[Vận dụng]

• Biết cách biểu diễn các dao động bằng giản đồ vectơ quay, tổng hợp vectơ .

• Biết cách tính biên độ, pha ban đầu của dao động tổng hợp, tính các đại lợng trong các công thức.

động x1 sớm pha hơn dao động x2. Nếu ∆ϕ = ϕ − ϕ2 1 = 2nπ (n = 0 ; ; ±1 ; ; ±2 ; ; ±3...) : thì hai dao động cùng pha và biên độ dao động tổng hợp lớn nhất : là:

A = A1 + A2.

Nếu ∆ϕ = ϕ − ϕ2 1 = (2n + 1)π (n = 0 ; ;

±1 ; ; ±2 ; ; ±3...) : thì hai dao động thành phần ngợc pha nhau và biên độ dao động nhỏ nhất : là:

Một phần của tài liệu Chuan KTKN Lý 12 (Trang 77 - 80)