PHảN Xạ SóNG SóNG DừNG

Một phần của tài liệu Chuan KTKN Lý 12 (Trang 85 - 89)

định trong chơng trình

1 Nêu đ ợc đặc điểm của sóng dừng và nguyên nhân tạo ra sóng dừng.

[Thông hiểu]

• Một sợi dây đàn hồi hoặc lò xo có một đầu cố định, nếu đầu kia dao động

điều hoà, thì trên dây có sóng tới và sóng phản xạ. Khi tần số dao động đủ lớn thì ta không phân biệt đợc sóng tới và sóng phản xạ, trên dây xuất hiện những điểm dao động mạnh và những điểm không dao động ở vị trí xác định. Những điểm dao động mạnh gọi là bụng sóng, những điểm không dao động gọi là nút sóng.

• Khoảng cách giữa hai bụng sóng liền kề và khoảng cách giữa hai nút sóng liền kề là .

2 λ

Khoảng cách giữa một bụng sóng và một nút sóng liền kề là

. 4 λ

• Sóng tới và sóng phản xạ, nếu truyền theo cùng một phơng, thì có thể giao thoa với nhau, và tạo thành sóng dừng.

Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn luôn ngợc pha với sóng tới ở điểm phản xạ và hai sóng triệt tiêu lẫn nhau ở đó.

Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ và hai sóng tăng cờng lẫn nhau ở đó.

2 Nêu đ ợc điều kiện xuất hiện sóng dừng trên sợi dây.

Giải đợc các bài tập về sóng dừng trên sợi

[Thông hiểu]

• Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định là độ dài của sợi dây l phải bằng một số nguyên lần nửa b ớc sóng :

l = n

2 λ

; với n = 0, 1, 2,...

• Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do là độ dài của sợi dây bằng số lẻ phần t bớc sóng :

l = m

4 λ

; với m = 1, 3, 5,...

[Vận dụng]

dây. một sợi dây ở trên. 3. GIAO THOA SóNG Stt Chuẩn KT, KN quy định trong chơng trình

mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu đ ợc hiện t ợng giao thoa của hai sóng là gì.

[Thông hiểu]

Hiện t ợng giao thoa là hiện t ợng hai sóng kết hợp khi gặp nhau , thì có những điểm mà ở đó chúng luôn luôn tăng cờng lẫn nhau, có những điểm mà ở đó chúng luôn luôn làm yếu nhau.

2 Thiết lập công thức xác định vị trí của các điểm có biên độ dao động cực đại và các điểm có biên độ dao động cực tiểu trong miền giao thoa của hai sóng.

[Thông hiểu]

• Hai nguồn sóng S1 và S2 dao động theo phơng trình : u 1 = u 2 = Acos 2 t

T π

Giả thiết rằng biên độ dao động bằng nhau và không đổi trong quá trình truyền sóng, dao động do hai sóng truyền tới M sẽ có ph ơng trình :

u 1M = Acos 2 t d1 T   π − ữ λ   và u 2M = Acos 2 d t 2 T   π − ữ λ  .

Độ lệch pha dao động tại M là ∆φ = φ1 − φ2 = 2πd2 − d1  λ λ ữ

 

Dao động tại M là tổng hợp hai dao động u M = u 1M + u 2M . Biên độ dao động của điểm M là

A M = 2A cos π(d2 −d )1 λ

Biên độ dao động đạt cực đại tại những điểm, mà ở đó

Chỉ xét bài toán có hai nguồn kết hợp.

Gọi d1 , d2 là khoảng cách từ một điểm M lần lợt đến hai nguồn S1, S2 (d1=MS1, d2=MS2).

Quỹ tích các điểm cực đại giao thoa, hoặc các điểm cực tiểu giao thoa là những đờng hypebol có hai tiêu điểm là vị trí hai nguồn kết hợp.

Giải đợc các bài tập về giao thoa của hai sóng.

2 1(d d ) (d d ) cos π −

λ = 1 , tức là d 2 – d 1 = k λ, với k = 0, ± 1, ± 2... Biên độ dao động đạt cực tiểu tại những điểm, mà ở đó

2 1(d d ) (d d ) cos π − λ = 0 , tức là d 2 – d 1 = (k + 1 2) λ, với k = 0, ± 1, ± 2... [Vận dụng]

• Biết cách tính đợc vị trí các cực đại giao thoa, cực tiểu giao thoa.

• Biết cách dựa vào công thức để tính đợc bớc sóng, số lợng các cực đại giao thoa, cực tiểu giao thoa.

3 Mô tả đ ợc hình dạng

các vân giao thoa đối với sóng trên mặt chất lỏng.

[Thông hiểu]

Hình dạng các vân giao thoa đối với sóng đợc phát ra từ hai nguồn kết hợp cùng pha trên mặt chất lỏng đợc mô tả gồm:

− Những đ ờng mà trên đó biên độ dao động là cực đại : đó là đ ờng trung trực của đoạn thẳng nối hai tâm dao động và những đ ờng hypebol đối xứng nhau qua đ ờng trung trực , có độ cong tăng dần khi tiến về hai tâm sóng .

− Những đ ờng ứng với biên độ cực tiểu là những đ ờng hypebol nằm xen kẽ với các đ ờng ứng với biên độ cực đại.

Giải thích : : Mỗi nguồn sóng S1, S2

đồng thời phát ra sóng có gợn sóng là những đờng tròn đồng tâm. Trong miền hai sóng gặp nhau, có những điểm đứng yên, do hai sóng gặp nhau ở đó triệt tiêu nhau. Có những điểm dao động rất mạnh, do hai sóng gặp nhau ở đó tăng cờng lẫn nhau. Tập hợp những điểm đứng yên hoặc tập hợp những điểm dao động rất mạnh tạo thành các đờng hypebol trên mặt nớc.

4 Nêu đ ợc các điều kiện để có thể xảy ra hiện t ợng giao thoa.

[Thông hiểu]

• Hai nguồn dao động cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian gọi là hai nguồn kết hợp. Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra gọi là hai sóng kết hợp.

• Điều kiện để xảy ra hiện t ợng giao thoa là trong môi trờng truyền sóng có hai sóng kết hợp và các phần tử sóng có cùng ph ơng dao động.

Một phần của tài liệu Chuan KTKN Lý 12 (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w