MáY BIếN áP TRUYềN TảI ĐIệN

Một phần của tài liệu Chuan KTKN Lý 12 (Trang 116 - 117)

Stt

Chuẩn KT, KN quy định trong chơng

trình

mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Trình bày đ ợc

nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy biến áp.

[Thông hiểu]

• Máy biến áp gồm hai cuộn dây có số vòng khác nhau, quấn trên một lõi

sắt từ khép kín ( làm bằng thép silic). Một trong hai cuộn dây đ ợc nối với nguồn điện xoay chiều đ ợc gọi là cuộn sơ cấp , có N 1 vòng dây. Cuộn thứ hai đ ợc nối với tải tiêu thụ, gọi là cuộn thứ cấp, có N 2 vòng dây. Lõi sắt từ có tác dụng làm đờng sức từ đi qua cả cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp.

• Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện t ợng cảm ứng điện từ. Cuộn sơ cấp đợc mắc với nguồn điện. Dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn sơ cấp (có c ờng độ hiệu dụng I 1 ) gây ra từ thông biến thiên qua cuộn thứ cấp, làm

xuất hiện ở trong cuộn thứ cấp một suất điện động xoay chiều cùng tần số với điện áp nguồn. Nếu mạch thứ cấp kín , thì có dòng điện với c ờng độ hiệu dụng I 2 chạy trong cuộn thứ cấp.

ở chế độ không tải thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi cuộn dây tỉ lệ với số vòng dây : : 2 2 1 1 U N = U N

trong đó, U1 là điện áp của cuộn sơ cấp, U2 là điện áp của cuộn thứ cấp. Nếu 2

1

N

N > 1 : thì máy biến áp là máy tăng áp,; và nếu 2 1

N

N < 1 : thì là máy hạ áp.

Nếu điện năng hao phí không đáng kể (máy biến áp lí tởng), ở chế độ có

Máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều mà không làm biến đổi tần số của nó.

Máy biến áp có nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật, nhất là trong truyền tải điện năng đi xa và trong công nghiệp nh nấu chảy kim loại và hàn điện.

Giải đợc các bài tập về máy biến áp lí t- ởng.

tải, thì cờng độ dòng điện qua mỗi cuộn dây tỉ lệ nghịch với điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi cuộn : :

1 2

2 1

I U

I = U .

[Vận dụng]

Biết cách tính các đại lợng trong các công thức của máy biến áp lí tởng. 2 Nêu lí do tại sao

phải tăng hệ số công suất ở nơi tiêu thụ.

[Thông hiểu]

Công suất hao phí trên đờng dây tải điện là

22 2 hp 2 2 1 rI r U cos = = ϕ P P . Trong

đó P là công suất tiêu thụ, U là điện áp hiệu dụng từ nhà máy;, r là điện trở của dây tải điện.

Với cùng một công suất tiêu thụ, nếu hệ số công suất nhỏ thì công suất hao phí trên đờng dây lớn;. Vì vậy để khắc phục điều này, ở các nơi tiêu thụ điện năng, phải bố trí các mạch điện sao cho hệ số công suất lớn. Hệ số này đợc nhà nớc quy định tối thiểu phải bằng 0,85.

Một phần của tài liệu Chuan KTKN Lý 12 (Trang 116 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w