1. ổn định lớp:
- Kiểm tra sỹ số:...
2. Kiểm tra bài cũ:
a) Câu hỏi:
? Nêu những nét phát triển của nền kinh tế tự chủ Đinh- Tiền Lê. ? Tai sao dới thời Đinh-Tiền Lê các nhà s đợc trọng dụng.
b) Đáp án: Vở ghi mục 1 + 2
a) Giới thiệu bài:
Sau một thừi gian trị vì đất nớc ổn định, kinh tế vững vàng, nhng đến cuối thời Lê (thế kỉ X) tình hình không còn nh trớc nữa sự suy yếu đã làm cho nhà Lê sụp đổ...
b) Các hoạt động dạy học:–
Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học
GV: Năm1005 Lê Long Đĩnh lên ngôi vua (ngoạ triều tàn ác) nhân dân oán ghét. - Cho ngời vào cũi thả trôi sông.
- Róc mía trên đầu s.
- Dùng dao cùn xẻ thịt ngời... - Ăn chơi sa đoạ - mắc bệnh.
? Khi Long Đĩnh chết, quan lại trong triều ai đợc suy tôn lên làm vua?
H:Đọc chữ nhỏ SGK.
Từ “Lý Công Uốn muôn đời”. GV: Kể về Lý Công Uốn:
Lý Công Uẩn làm con nuôi của nhà s Vạn Hạnh, là ngời khảng khái, có chữ lớn chữ nhỏ, làm quan cho nhà tiền Lê đợc thăng đến chức Điện Tiền chỉ huy sứ, khi Lê Ngoạ Triều mất 11/1009, vua Kế Tự còn nhỏ. Chị Hậu Đào Cam Mộc nói mới đây chúa th“ - ợng là ngời mờ tối, tàn bạo, lòng trời ghét bỏ, con trẻ thơ không cáng đáng nổi lúc nớc nhà lám hoạn nạn dân tình đâu đẩy nhao nhao cũng muốn kiếm đợc một vị chân chúa... các quan đồng lòng suy tôn Lý”
Công Uẩn lên làm vua.
? Lý Công Uẩn là ngời nh thế nào? Vì sao ông đợc suy tôn làm vua?
- Có học, có đức, có uy tín, đợc triều thần nhà Lê quý trọng...
? Tai sao Lý Công Uẩn quyết định ròi đô về Thăng Long?
- Địa thế thuận lợi, nơi hội tụ 4 phơng.Thế kỉ XI Thăng Long vừa là kinh đô vừa là nơi hội tụ của thành thị có quy mô lớn của khu vực và thế giới.
? Việc dời đô về Thăng Long nói lên ớc nguyện gì của ông cha ta?
- Muốn xây dựng đất nớc giàu mạnh cà khẳng định ý chí tự cờng của dân tộc.
1. Sự thành lập của nhà Lý:
- Năm 1009 Lê Long Đĩnh chết, triều Tiền Lê chấm dứt.
- Lý Công Uẩn đợc suy tôn lên làm vua.
- 1010 Lý Công Uẩn quyết định dời đô về Đại LA. Thăng Long.
H: Đọc chữ nhỏ SGK.
? Em hãy mô tả lại kinh thành Thăng Long.
- Vòng thành đợc đắp năm 1010 có 4 cửa Đông – Tây – Nam – Bắc.
(Long thành hay hoàng thành có nhiều cung điện làm nơi ở nơi làm việc của vua, quan, quý tộc bên trong hoành thành có cấm thành vua, hoàng hậu... Bên ngoài hoàng–
thành là nơi ở của c dân với hệ thống chợ, bến, phố phờng, cung cho hoàng thái tử ở ngoài...)
? Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền trung ơng và địa phơng.
- Học sinh lên bảng vẽ sơ đồ H: Nhận xét.
G: Hoàn thiện.
? Vì sao vua Lý giao chức vụ quan trọng cho những ngời thân cận nắm giữ?
- Sự chuyên quyền của chế độ phong kiến nhng khoảng cách cha xa lắm (Vua - Cha).
G: Sơ kết chuyển ý. H: Đọc chữ nhỏ SGK.
? Bộ luật hình th bảo vệ ai, bảo vệ những gì?
GV: Không đợc tự tiện vào cung.
+ Cấm dân không đợc bán hay dấu con trai. + Ngời cầm cố ruộng đất sau 20 năm đợc chuộc lại.
+ Tội trộm trâu bò bị xử nặng.
Ngày nay luật đó không còn nữa.
? Theo em có cần thiết phải có luật và tác dụng của luật hình th thời Lý nh thế nào?
- Sự quy củ thống nhất, tránh tuỳ tiện, mọi ngời đều phân biệt đợc phải trái cần làm và cần tránh hoặc kêu oan.
? Ngày nay cần có luật pháp không sống“
-1054 Nhà Lý đổi tên nớc là Đại Việt xây dựng chính quyền trung ơng địa phơng.
* Tổ chức chính quyền trung ơng:
* Tổ chức chính quyền địa phơng:
2. Luật pháp và quân đội:
Vua Quan đại thần Quan văn Quan võ
Đại Việt
Lộ Lộ Lộ 24.
Phủ Huyện Hương Xã
và làm việc theo hiến pháp và pháp luật” ? Quân đội thời Lý đợc xây dựng nh thế nào?
GV: Giải thích
?Em có nhận xét gì về quân đội thời Lý?
H: Thảo luận. G: Hoàn thiện.
? Để xây dựng khối đoàn kết dân tộc nhà Lý có chủ trơng gì?
? Với những chính sách ấy tình hình đất nớc ta nh thế nào?
- Vững vàng ổn định
-1042 Nhà Lý ban hành bộ luật hình th
bộ luật thành văn đầu tiên nớc ta. - Bảo vệ vua, kinh thành, trật tự xã hội, sản xuất nông nghiệp.
Sự tiến bộ, văn minh so với trớc. - Quân đội: Gồm 2 bộ phận (cấm quân và quân địa phơng)
- Chính sách “ngụ binh nông”.
Tổ chức quy củ, chặt chẽ.
- Xây dựng khối đoàn kết dân tộc: Gả công chúa, ban chức tớc, quan hệ láng giềng hoà hiếu.
4. Củng cố:
(?) Em hãy đánh giá công lao của Lý Công Uốn?
- Có công xây dựng kinh đô Thăng Long, củng cố xây dựng đất nớc, quân đội, pháp luật, xây dựng tình đoàn kết...
5. Hớng dẫn:
- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
- CBB: Đọc trớc bài 11 SGK, su tầm chuyện Lý Công Uốn
E. rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:...
Ngày giảng: ………..
Tiết 15 - Bài 11:
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc (1075 1077)– (1075 1077)–
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Học sinh hiểu rõ:
- Âm mu xâm lợc nớc ta là nhằm bành trớng lãnh thổ đồng thời để giải quyết những khó khăn về tài chính và xã hội.
- Cuộc tiến công tập kích song đất Tống của Lý Thờng Kiệt là hành động tự vệ chính đáng.
2. T tởng:
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, biết ơn ngời anh hùng dân tộc Lý Thờng Kiệt.
- Bồi dỡng lòng dũng cảm, nhân ái, tình đoàn kết dân tộc.
3. Kĩ năng:
- Rèn cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ để tờng thuật cuộc kháng chiến. - Phân tích nhận xét nhân vật, đánh giá các sự kiện lịch sử...
B. Chuẩn bị:
- Bản đồ Đại Việt thời Lý – Trần.
C. phơng pháp:*) PP: Nêu vấn đề, phát vấn... *) PP: Nêu vấn đề, phát vấn... *) KT: Động não, các mảnh ghép, XYZ. D. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp. - Kiểm tra sỹ số:...
2. Kiểm tra bài cũ:
a) Câu hỏi:
? Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền trung ơng và địa phơng thời Lê. ? Nhà Lý đã làm gì để củng cố đất nớc.
b) Đáp án:
- HS trả lời theo ND vở ghi
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Từ khi đất nớc ta xây dựng nền độc lập tự chủdới thời Ngô- Đinh- Tiền Lê các triều đại phong kiến Việt Nam đều rất quan tâm tới mối quan hệ bang giao với các nớc láng giềng (Trung Quốc). Song từ thế kỉ XI mối quan hệ đó ngày càng xấu đi bởi nhà Tống có âm mu và hành động xâm lợc, vì vậy nhân dân Đại Việt phải khẩn trơng tiến hành chuẩn bị kháng chiến chống xâm lợc, cuộc kháng chiến...
b) Các hoạt động dạy học:–