Giai đoạn thứ hai (1076 1077) –

Một phần của tài liệu Giao an su 7_Mau moi (Trang 51 - 54)

Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài học

G: Dùng lợc đồ giới thiệu “kí hiệu”.

1. Kháng chiến bùng nổ:

? Sau khi rút quân khỏi Ung châu, LTK đã làm gì?

GV giảng: Dự kiến địch kéo vào theo 2 hớng, LTK đã bố trí:

+ 1 đạo chặn quân giặc ở vùng biển Quảng Ninh, không cho thuỷ quân địch vợt qua

+ Đờng bộ bố trí dọc chiến tuyến sông Cầu qua đoạn Nh Nguyệt và XD chiến tuyến Nh Nguyệt không cho giặc vào sâu.

+ Ngoài ra các tù trởng dân tộc ít ngời ở gần biên giới đã cho quân mai phục những vị trí chiến lợc quan trọng.

? Tại sao Lý Thờng Kiệt lại chọn sông Nh Nguyệt làm phòng tuyến chống xâm lợc Tống?

- Vì đây làvị trí chặn ngang các hớng tiến công của giặc từ phía Bắc  Thăng Long

- Nó đợc ví nh một chiến hào tự nhiên giặc khó có thể vợt qua.

?Phòng tuyến trên sông Nh Nguyệt đợc xây dựng nh thế nào?

- Đắp bằng đất cao, vững chắc, cắm cọc tre, dậu tre dày đặc dai 100 km.

? Sau thất bại ở Ung Châu nhà Tống đã làm gì?

- Cho quân XL Đại Việt

?Kho binh lơng của giặc đã bị phá mà quân Tống vẫn tức tốc sang xâm lợc thì chúng sẽ gặp khó khăn gì?

- Sự chuẩn bị thiếu kĩ càng  thất bại  Quân Lý đánh cản.

? Vì sao chúng đóng trại tại bờ Bắc Sông Nh Nguyệt?

- Bị cản bởi sông và phòng tuyến...

?Em thấy tình thế của giặc lúc này ra sao?

- Lúng túng, bị động, khó tiến

? Quân thuỷ của giặc gặp khó khăn gì?

G: Chuyển ý.

G: Thuật SGK+ lợc đồ.

- Quách Quỳ cố thủ, thất vọng, lúng túng ra lệnh: “Ai bàn đến đánh sẽ chém đầu”.

- Quân sĩ, chán nản, thất vọng, mệt mỏi, thiếu thốn, bị phục kích tiêu hao lực lợng.

- Lý Thờng Kiệt cho ngời vào đền thờ ngâm bài

riết chuẩn bị bố phòng.

- Chọn phòng tuyến sông Cầu là nơi đối phó với quân Tống

a) Diễn biến:

+ Cuối 1076 quân Tống kéo vào nớc ta

- Năm 1077, nhà Lý đã đánh nhiều trận nhỏ cản bớc tiến của quân giặc - Lý Kế Nguyên đã mai phục và đánh 10 trận liên tiếp ngăn bớc tiến đạo quân thuỷ của giặc

b) Kết quả:

- Quân Tống đóng quân ở bờ bắc sông Cầu không lọt đợc vào sâu

2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyếnNh Nguyệt: Nh Nguyệt:

a) Diễn biến:

- Quách Quỳ vợt sông đánh phòng tuyến của quân ta nhng bị phản công quyết liệt

thơ “Nam quốc sơn hà”.

? Theo em tình thế quân giặc lúc này ra sao?

- Chán nản, sợ hãi, bạc nhợc

G:Tống thất bại quá lớn sau một đêm 3 - 4 vạn quân chết 5 - 6/10 doanh trại giặc biến thành bãi chiến trờng, hàng vạn xác giặc ngổn ngang khắp cánh đồng (cánh đồng xác, gò xác).

? Tại sao đang ở thế thắng mà Lý Thờng Kiệt lại chủ động giảng hoà?

- Nhân đạo, tránh đổ máu cho nhân dân và giảm >< giữa hai nớc, đây là việc làm cao cả, sáng suốt mà sau này ở một số cuộc kháng chiến ta vẫn duy trì

? Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thờng Kiệt?

- Tấn công trớc để tự vệ.

- Chặn giặc bằng phòng tuyến... - Đề nghị giảng hoà khi giặc thua. - Ngâm thơ đánh vào tinh thần chúng.

? Cuộc kháng chiến thắng lợi do những nguyên nhân nào?

? ý nghĩa lịch sử?

Lí Thờng Kiệt lừng danh nhất thế kỉ XI. “Lí Thờng Kiệt đã huy động cả đất nớc...”

- Cuối xuân 1077 Lý Thờng Kiệt bất ngờ đánh sang doanh trại địch.

b) Kết quả:

- Tống thua to, khó khăn, tuyệt vọng. - Lí Thờng Kiệt chủ động giảng hoà Tống rút về nớc, chiến tranh kết thúc.

c) Nguyên nhân thắng lợi:

+ Tinh thần đoàn kết toàn dân.

+ Sự chỉ huy tài tình của Lý Thờng Kiệt.

d) ý nghĩa lịch sử:

+ Là chiến thắng tuyệt vời trong lịch sử chống xâm lợc.

+ Tống từ bỏ mộng xâm lợc.

+ Củng cố nền độc lập tự chủ dân tộc.

4. Củng cố:

(?) Em hãy trình bày lại trận chiến trên sông Nh Nguyệt. - Củng cố kiến thức toàn bài.

- Bài tập: 1, 2, 3 trang 31.

5. Hớng dẫn:

- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK - CBB: ôn tập chơng I, II Lịch sử tế giới

E. rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:...

Ngày giảng: ………

Tiết 17 – Bài 12:

a. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Dới thời Lý đất nớc đợc ổn định lâu dài, nông nghiệp thủ công nghiệp, thơng nghiệp đã có chuyển biến và đạt một số thành tựu nhất định.

- Việc buôn bán với nớc ngoài đợc mở rộng.

2. T tởng:

- Khâm phục ý thức vơn lên trong công cuộc xây dựng đất nớc độc lập, tự chủ thời Lý.

3. Kĩ năng:

- Quan sát và phân tích những nét đặc sắc của một số công trình nghệ thuật.

B. chuẩn bị:

- Su tầm các loại tranh ảnh mô tả các hoạt động kinh tế thời Lý.

C. phơng pháp:

*) PP: Nêu vấn đề, phát vấn... *) KT: Động não, các mảnh ghép.

D. tiến trình bài dạy:

1. ổn định lớp:

- Kiểm tra sỹ số:...

2. Kiểm tra bài cũ:

a) Câu hỏi:

? Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống xâm lợc Tống 1075- 1077?

b) Đáp án:

- Vở ghi mục 2 (c, d)

3. Bài mới?

a. Dẫn vào bài:

Sau cuộc kháng chiến chống xâm lợc Tống thắng lợi 1077. Dới triều đình nhà Lý nhân dân ta lại bắt tay vào công cuộc phát triển kinh tế, văn hoá. Vậy nhân dân ta đã đạt đợc những thành tựu nh thế nào trong đời sống kinh tế, xã hội.

b. Các hoạt động dạy – học:

Một phần của tài liệu Giao an su 7_Mau moi (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w