nhưng dân số rất thấp. Giống như các quốc gia khác trong vùng, dân “chính gốc” Oman chỉ có 73%, còn lại là người nước khác sang làm ăn, sinh sống.
- Trời ban cho Oman một trữ lượng “vàng đen” khổng lồ, mà số liệu đã được xác định lên đến 5,4 tỉ thùng (barrel), cho phép các công ty dầu mỏ khai thác mỗi ngày tới 800.000 thùng. Hằng năm, Oman xuất khẩu hơn 40 triệu tấn dầu và các sản phẩm dầu, chưa kể một khối lượng khổng lồ về khí đốt. Bởi nguồn lợi thiên nhiên như vậy, nên điều dễ hiểu là bình quân GDP/đầu người của vương quốc này lên tới gần 10.000 USD/năm.
- Đời sốngVan hóa Oman khácao. Tuy nhiên, với 82% diện tích đất nước là sa mạc, ngoài nguồn thu về dầu mỏ, Oman chưa sản xuất được nhiều từ nông nghiệp, công nghiệp, hàng tiêu dùng. Tính cả nông-lâm- ngư nghiệp và săn bắn, cũng chỉ đóng góp được 3,2% vào GDP. Về góc độ nhân công, Oman cũng là một thị trường tiềm năng và hấp dẫn để chúng ta XKLĐ vào đây, vì vương quốc này rất thiếu lao động. Khoảng 75% dân số Oman là tín đồ Hồi giáo, còn lại là những người theo đạo Hindu (Ấn Độ giáo) và một cộng đồng nhỏ bé theo đạo Cơ đốc. Đạo Hồi ở đất nước này cũng không quá khắt khe như một số nước khác., người Oman nói tiếng Ả Rập, nhưng tiếng Anh ở đây là phổ biến, nên cũng là một thuận lợi cho các DN VN, kể cả lao động xuất khẩu, nếu họ được hướng dẫn kỹ tiếng Anh trước khi sang.
Oman có quan hệ ngoại giao với 135 nước, trong đó có VN. Là một trong 6 quốc gia thành viên của Hội đồng các Quốc gia vùng Vịnh (GCC) nên Oman có mức thuế tương tự như UAE, Kuwait, Ả Rập Saudi. Cái lợi là người lao động sẽ không phải đóng bất kỳ khoản thuế nào từ lương. 2.3.2/ Lao động nước ngoài tại Trung Đông :
Dòng người lao động nước ngoài vào Trung Đông đã bắt đầu sau sự bùng nổ giá dầu vào năm 1973, kết quả là một tăng rất lớn của sự giàu có cho các tiểu bang vùng Vịnh Ả rập (United Arab Emirates, Oman, Saudi Arabia, Qatar, Kuwait và Bahrain, bao gồm các Hội đồng hợp tác vùng Vịnh, hoặc GCC). Đầu năm 1980, một số lượng ngày càng cao của người di cư đã được tuyển chọn từ Đông Nam Á. Cho đến cuối thập niên 1980,
những bao gồm hơn một nửa số di dân châu Á đến Trung Đông. Các chính phủ châu Á đang hoạt động theo đuổi chính sách đối với lao động ở nước ngoài, một phần để làm giảm tỷ lệ thất nghiệp và một phần để tạo ra thu nhập nước ngoài. Lực lượng lao động của họ đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu chính là tạo ra thu nhập đáng kể. Ví dụ, trong năm 1999 tổng số kiều hối đến Sri Lanka từ người lao động ở nước ngoài totalled 1 tỷ USD, trong đó chiếm khoảng 20 phần trăm hàng hoá nước ngoài nhập khẩu đối với các năm trước và hơn thâm hụt thương mại của
$ 0700000000.
Từ khi đó cho đến hiện nay số lượng lao động nhập cư từ nước ngoài vào khu vực Trung Đông ngày càng tăng. Chúng ta xem xét vài khu vực ở Trung Đông :
- UAE: Khoảng hai phần ba dân số, và 90 phần trăm lực lượng lao động, là người nước ngoài. Ước tính số người nhập cư bất hợp pháp rời khỏi phạm vi UAE từ 167.000 đến 200.000. Một trong những ngân hàng chính thức của dự đoán rằng có thể có một sự suy giảm nhẹ trong tăng trưởng thực thông qua phần còn lại của năm vì sự ra đi của người lao động nước ngoài. Một trong những tác dụng của di dân đã có phần bất hợp pháp, công nhân mất thời gian vào việc làm toàn thời gian. Sử dụng lao động phải đóng thuế cho nhân viên toàn thời gian và cung cấp nhà ở.
- Saudi Arabia. Saudi Arabia tiếp tục nỗ lực để can thiệp vào nhu cầu của cả hai phía và cung cấp của thị trường lao động, sử dụng lao động từ chối cho phép nhập khẩu ví dụ như thư ký, và cung cấp các khóa học trong thanh niên Saudi làm thế nào để công nhân được tốt hơn. Có khoảng ba triệu người lao động Ả Rập Saudi và năm triệu người lao động nước ngoài tại nước này.
- Kuwait. Các 1.200.000 lao động nước ngoài và gia đình của họ ở Kuwait có khoảng 63 phần trăm của Kuwait 1.900.000 cư dân. Từ năm 1991, 440 người nước ngoài đã được tìm thấy là HIV dương tính và ngay lập tức bị trục xuất.
- Israel. Israel trong Tháng Mười Một thiết lập một trại gần Tel Aviv để giữ một số 200.000 người nước ngoài bất hợp pháp tại quốc gia đó nó apprehends. Trại, một cựu tù phụ lục, có thể phục vụ 90 người nhập cư. Israel có kế hoạch trục xuất 2.000 người nhập cư bất hợp pháp mỗi tháng, từ năm 1996 lên mức 150 mỗi tháng. Hầu hết các công nhân nước ngoài là từ Rumani, Thái Lan, Philippin và các nước châu Phi. Nhiều overstay thị thực của họ hơn là trở về một cuộc sống nghèo đói ở vùng đất bản xứ của họ. Tại một trường học Tel Aviv,
một nửa các em học sinh là con em các lao động nước ngoài sống bất hợp pháp trong nước. Những 250.000 người lao động nước ngoài tại Israel tham gia vào một số 3.000 cuộc hôn nhân hư cấu mỗi năm, Bộ Nội vụ số ước lượng. Israel phụ nữ thường nhận được NIS 2000 đến kết hôn với một người nước ngoài.
- Palestine: lực lượng lao động ở đây khoảng 433.000 với tỷ lệ thất nghiệp ước tính là trên 50 phần trăm. Khoảng 18.000 người Palestine làm việc tại Israel, giảm từ 116.000 vào năm 1992.
2.3.3/ Mối quan hệ Việt Nam – Trung Đông :
Việt Nam và các nước Trung Đông có quan hệ hợp tác kinh tế từ rất sớm, nhất là trong lĩnh vực hợp tác chuyên gia và lao động. Sau năm 1990, vì nhiều lý do, một số lĩnh vực hợp tác bị giảm sút, nhưng những năm gần đây, quan hệ này có những bước phát triển mới.
Đặc biệt từ năm 2007 Việt Nam và Trung Đông triển khai “Đề án thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Trung Đông giai đoạn 2007-2010”, trong đó tập trung vào một số lĩnh vực trọng điểm: trao đổi thương mại, xuất khẩu lao động và hợp tác chuyên gia, kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài, đầu tư của ta ra các nước trong khu vực.
Cụ thể về quan hệ của Việt Nam với một số nước ở Trung Đông : - Việt Nam và UAE ( Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất gồm 7 tiểu vương quốc là Abu Dhabi, Dubai, Sharjah , Ras Al-Khaimah, Umm Al-Qaiwain, Ajman và Fujairah, thủ đô đóng tại Abu Dhabi )
Ngày 1/8/1993 Việt Nam và UAE thiết lập quan hệ ngoại giao Hai bên đã ký các hiệp định :
+ Hiệp định khung về Hợp tác Kinh tế, Khoa học Kỹ thuật và Thương Mại (10/1999)
+ Hiệp định về vận chuyển hàng không (5/2001)
+ Biên bản nhớ về hợp tác phát triển công nghiệp ( 9/2007)
+ Thỏa thuận về đầu tư giữa Quảng Nam và tập đoàn Suman Dubai (9/2007)
+ Biên bản ghi nhớ về hợp tác giữa phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam và phòng thương mại và công nghiệp Dubai ( 9/2007 )
+ Biên bản ghi nhớ giữa Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam và Ủy ban chứng khoán và hàng hóa Ê-mi-rát về hỗ trợ và hợp tác song phương (9/2007)
+ Bản ghi nhớ về Hợp tác Lao động, Thoả thuận Hợp tác hai Bộ Ngoại
giao (2/2009).
Quan hệ thương mại Việt Nam - UAE những năm gần đây liên tục tăng khá: từ 67 triệu USD (2002) lên trên 118 triệu USD (2003), 150
triệu USD (2004), 200 triệu USD (2005), 250 triệu USD (2006), 350 triệu USD (2007) và ước đạt 500 triệu USD (2008). Trong 2 năm trở lại đây, các hoạt động đầu tư của UAE tại Việt Nam trở nên sôi động với một loạt dự án đang trong quá trình triển khai hoặc thăm dò, đàm phán: dự án “Thành phố mới” tại Phú Yên, dự án khách sạn 5 sao Hạ Long (500 triệu USD), dự án tái định cư Thủ Thiêm (700 triệu USD), cảng Hiệp Phước (TP.HCM), dự án “Làng châu Á” đưa 500.000 lao động VN sang sinh sống và làm việc lâu dài tại UAE… - Việt Nam và Qatar lập quan hệ ngoại giao ngày 8/2/1993.
Hai bên đã ký các hiệp định :
+ Hiệp định hợp tác hàng không (2005), + Hiệp định khung về hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học và kỹ thuật (2007),
+ Thoả thuận hợp tác Dầu khí (2007) + Thoả thuận hợp tác giữa hai phòng Thương mại và Công nghiệp (2007)
+ Hiệp định hợp tác lao động (2008) + Biên bản ghi nhớ v/v lập quỹ đầu tư giữa Tổng Công ty đầu tư va kinh doanh vốn nhà nước và Quỹ đầu tư Ca-ta (2008). + 2009: Hiệp định Tránh đánh thuế hai lần, Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, Hiệp định Vận chuyển hàng không, Thỏa thuận xúc tiến đầu tư giữa tập đoàn Qatari Diar và Bộ Kế hoạch và Đầu tư; và Thỏa thuận hợp tác nông nghiệp giữa tập đoàn Hassad với Bộ Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn.
Tổng kim ngạch thương mại 2 chiều giữa ta và Qatar năm 2007 đạt khoảng 32,8 triệu USD, trong đó ta xuất 12,8 triệu USD, năm 2008 đạt 79,5 triệu USD, trong đó ta xuất 19,5 triệu USD.
- Việt Nam và Saudi Arabia lập quan hệ ngoại giao ngày 21 tháng 10 năm 1999.
Hai nước đã ký Hiệp định khung hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư và kỹ thuật ngày 25/5/2006.
Kim ngạch buôn bán hai chiều năm 2005 giữa ta và Saudi Arabia đạt hơn 100 triệu USD, trong đó ta xuất trên 21 triệu USD, năm 2006 đạt 138 triệu USD, năm 2007 đạt 187 triệu USD. Hiện nay ta có khoảng 1000 lao động đang làm việc ở Saudi Arabia.
…
2.4/ Việt Nam xuất khẩu lao động sang Trung Đông :