Học sinh: Tranh ảnh về các loại cá.

Một phần của tài liệu GIÁO AN LỚP 1 TUÀN 25 (Trang 30 - 33)

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu : 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') - Con cá gồm có bộ phận nào? - Cá thờng sống ở đâu?

2. Hoạt động 2 : Giới thiệu bài (2')

- Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.

3. Hoạt động 3 : Trng bày tranh ảnh về

cá (20') - hoạt động nhóm.

- Cho HS trng bày tranh ảnh về các loại cá do nhóm mình su tầm, sau đó lên giới thiệu trớc lớp.

Chốt : Có nhiều loại cá khác nhau, loại cá nớc ngọt, nớc lợ, nớc mặn, loại có thể sống trên cạn một thời gian…

4. Hoạt động 4: Trả lời câu hỏi (10') - Cá có ích hay có hại?

- Ăn cá có lợi gì cho cơ thể?

- Khi ăn cá em cần chú ý điều gì? Vì sao?

Chốt: Ăn cá rất tốt cho cơ thể, cần phải ăn cá 2 bữa/ tuần mới đủ chất cho cơ thể.

- giới thiệu về các loại cá, nhóm khác theo dõi

- con cá nói chung là có lợi

- làm cho cơ thể đủ chất, thông minh… - cần cẩn thận xơng cá không hóc…

5. Hoạt động 5 : Củng cố - dặn dò (5')- Chơi đoán tên cá nhanh - Chơi đoán tên cá nhanh

- Nhận xét giờ học.

Toán (thêm)

Ôn tập về các số tròn chục, điểm ở trong, ở ngoài một hình

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về so sánh, cộng trừ các số tròn chục.

2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng so sánh, cộng trừ các số tròn chục, nhận biết điểm ởtrong, ở ngoài một hình. trong, ở ngoài một hình.

3. Thái độ: Yêu thích học toán.

II. Đồ dùng:

- Giáo viên: Hệ thống bài tập.

III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Làm bài tập (25’)

Bài1: Đặt tính rồi tính:

70 - 20 50 + 40 50 - 10

90 - 50 60 + 10 10 + 20

- HS nêu yêu cầu và làm bài.

- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn. Chốt: Cách đặt tính và thực hiện tính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài2: Tính nhẩm:

80 - 30 = 90 - 70 + 20 =

40 + 20 = 30 + 50 - 70 =

- HS nêu yêu cầu và làm bài.

- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn. Chốt: Nêu lại cách tính nhẩm.

Bài3: “Lớp 1 A có 20 bạn nữ và 20 bạn nam. Hỏi lớp 1 A có tất cả bao nhiêu

bạn ?”.

- HS nêu đọc đề, tóm tắt miệng và làm bài, sau đó lên chữa bài. - Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.

- Gọi HS khá giỏi đặt đề toán khác.

Bài4 : a) Xếp các số : 30; 50; 10; 70; 90 theo thứ tự từ bé đến lớn. b) Xếp các số : 60; 40; 80; 20; 50 theo thứ tự từ lớn đến bé.

- GV gọi HS đọc đề toán, yêu cầu HS làm vào vở. - Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bài 5: Vẽ 3 điểm ở trong hình tam giác và 5 điểm ở ngoài hình tam giác sau

- HS tự nêu yêu cầu và làm bài. - Gọi HS chữa bài.

3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’)- Thi viết phép tính nhanh. - Thi viết phép tính nhanh.

- Nhận xét giờ học.

Thứ năm ngày 9 tháng 3 năm 2006

Kể chuyện

Bài: Trí khôn.(T72)

I.Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức: HS hiểu đợc: Trí khôn, sự thông minh của con ngời khiến con ngời làm chủ đợc muôn loài.

- Biết nghe GV kể chuyện, dựa vào tranh để kể lại đợc từng đoạn của chuyện.

2. Kĩ năng:

- HS kể lại toàn bộ câu chuyện, biết đổi giọng cho phù hợp với nhân vật.

3.Thái độ:

- Bồi dỡng cho học sinh tình cảm yêu mến, khâm phục ngời tài.

II. Đồ dùng:

- Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Câu chuyện hôm trớc em học là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chuyện gì? - Cô bé trùm khăn đỏ

- Gọi HS kể lại từng đoạn của chuyện. - nhận xét bổ sung cho bạn.

2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)

- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. - đọc đầu bài.

3. Hoạt động 3: GV kể chuyện( 5’)

- GV kể chuyện lần 1. - theo dõi. - GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh

minh hoạ. - theo dõi.

4. Hoạt động 4: Hớng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh (10’)

- Tranh 1 vẽ cảnh gì? - Bác nông dân đang cày ruộng. - Câu hỏi dới tranh là gì? - Hổ nhìn thấy gì?

- Gọi HS kể đoạn 1. - em khác theo dõi nhận xét bạn. - Các đoạn còn lại hớng dẫn tơng tự

trên.

- Gọi 2 em kể toàn bộ câu chuyện - cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung cho bạn.

5. Hoạt động 5: Hớng dẫn HS phân vaikể chuyện(10’) kể chuyện(10’)

- GV phân vai các nhân vật trong chuyện, gọi HS nên kể theo vai.

- GV cần có câu hỏi hớng dẫn HS yếu kể chuyện.

- các em khác theo dõi, nhận xét bạn.

6. Hoạt động 6: Hiểu nội dung truyện (3’). (3’).

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Hổ tuy to xác nhng khờ khạo nên đã bị thua con ngời nhỏ bé nhng thông minh

- Em yêu thích nhân vật nào? Vì sao? - Thích bác nông dân thông minh, gan dạ.

7.Hoạt động7: Dặn dò (2’). - Nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau: S tử và chuột nhắt.

Chính tả

Bài: Câu đố. (T69)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS tập chép bài: Câu đố, biết cách đọc để chép cho đúng, điền đúng âm: tr / ch; v/ d/ gi.

2. Kĩ năng: Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài: Câu đố, tốc độ viếttối thiểu 2 chữ / 1 phút. tối thiểu 2 chữ / 1 phút.

3. Thái độ:Yêu thích môn học, say mê luyện viết.

II. Đồ dùng:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh: Vở chính tả.

III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’) - Hôm trớc viết bài gì?

- Yêu cầu HS viết bảng: giàn hoa, loà xoà.

2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài.

3. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tập chép( 15’)- GV viết bảng đoạn văn cần chép. - GV viết bảng đoạn văn cần chép.

- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.

- GV chỉ các tiếng: “chăm chỉ, suốt, vờn cây”. HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.

- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.

- Cho HS tập chép vào vở, GV hớng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm…

- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.

- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở..

4. Hoạt động 4: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả(10’) Điền chữ “tr” hoặc “ch”

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hớng dẫn cách làm. - HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn. Điền chữ “v/ d” hoặc “gi”

- Tiến hành tơng tự trên.

5. Hoạt động 5: Chấm bài (5’)- Thu 14 bài của HS và chấm. - Thu 14 bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS.

5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5’)- Đọc lại bài chính tả vừa viết. - Đọc lại bài chính tả vừa viết.

- Nhận xét giờ học.

Tiếng Việt (thêm) Ôn đọc bài : Hoa ngọc lan

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu đợc tình cảm của bạn nhỏ trong bài rất mến cây hoa ngọc lan

2. Kĩ năng: Đọc lu loát bài tập đọc và nghe viết đợc một số từ ngữ khó trong bài.

3. Thái độ: Yêu quý thiên nhiên, cây cối.

II. Đồ dùng:

- Giáo viên: Một số từ ngữ khó: lấp ló, ngan ngát, hoa lan.

Một phần của tài liệu GIÁO AN LỚP 1 TUÀN 25 (Trang 30 - 33)