Đọc kĩ cỏc cõu hỏi, sau đú trả lời bằng cỏch khoanh trũn vào chữ cỏi của cõu trả lời đỳng nhất ở mỗi cõu hỏi.
1. Truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ra đời vào thời đại lịch sử nào của dõn tộc? A – Thời đại Văn Lang – Âu Lạc C – Thời nhà Lớ B - Thời nhà Trần D - Thời nhà Nguyễn
2. Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh phản ỏnh những nột tõm lớ chủ yếu nào của người dõn lao động?
A – Căm thự sự tàn phỏ của thiờn nhiờn C – Vừa sựng bỏi, vừa mong ước chiến thắng thiờn nhiờn B – Sợ hói trước sự bớ hiểm của thiờn nhiờn D – Thần thỏnh hoỏ thiờn nhiờn để bớt sợ hói
3. Từ “ trẩy kinh” trong truyện Em bộ thụng minh cú nguồn gốc từ đõu?
A – Từ thuần Việt C – Từ Hỏn – Việt B – Từ tiếng Anh D – Từ tiếng Phỏp 4. Cỏch Long Quõn cho nghĩa quõn Lam Sơn mượn gươm cú ý nghĩa như thế nào? A – Thể hiện tinh thần đoàn kết dõn tộc của cuộc khỏng chiến
B – Thể hiện sự vất vả của Lờ Lợi trong việc tỡm vũ khớ chiến đấu
C – Đề cao sự phỏt triển nhanh chúng và chiến thắng vĩ đại của cuộc khỏng chiến D – Đề cao vai trũ của những người cú cụng giỳp Lờ Lợi chiến thắng
5. í nghĩa nổi bật nhất của hỡnh tượng “ bọc trăm trứng ” trong truyền thuyết Con Rồng chỏu Tiờn là gỡ?
A – Ca ngợi sự hỡnh thành của nhà nước Văn Lang B – Tỡnh yờu đất nước và lũng tự hào dõn tộc C – Giải thớch sự ra đời của cỏc dõn tộc Việt Nam
D – Mọi người, mọi dõn tộc Việt Nam phải yờu thương nhau như anh em một nhà 6. Điền cỏc chỉ từ: này, kia, đấy, đõy vào chỗ trống:
A – Cụ………..cắt cỏ bờn sụng
Cú muốn ăn nhón thỡ lồng sang…….. B – Cấy cày vốn nghiệp nụng gia
Ta ……trõu…….ai mà quản cụng C – Em ơi chị bảo em…………
Nhất mặn là muối, nhất cay là gừng
7. Nhõn vật Lang Liờu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của thời kỡ Hựng Vương dựng nước? A – Lao động sản xuất và sỏng tạo văn hoỏ C – Giữ gỡn ngụi vua
B – Đấu tranh chinh phục thiờn nhiờn D – Chống giặc ngoại xõm 8. Đơn vị cấu tạo từ của tiếng Việt là gỡ?
A – Ngữ C – Tiếng B – Từ D – Cõu 9.Trong cỏc chi tiết sau, chi tiết nào khụng liờn quan đến hiện thực lịch sử? A – Đời Hựng Vương thứ sỏu, ở làng Giúng
B – Hiện nay vẫn cũn đền thờ ở làng Giúng, gọi là làng Giúng C – Bấy giờ cú giặc Ân đến xõm phạm bờ cừi nước ta
A – Tăng nghĩa C – Giảm nghĩa
B – Chuyển nghĩa D – Nghĩa khụng thay đổi