Yờu cầu chung và nội dung giỏm sỏt lắp đặt thiết bị

Một phần của tài liệu Theo Thông tư 25/2009/TT-BXD ppsx (Trang 141 - 156)

- Bảo vệ sườn đập: sườn đập phớa hồ thường được rải đỏ răm, sườn đập phớa sau thường trồng cỏ để chống súi mũn.

2. Yờu cầu chung và nội dung giỏm sỏt lắp đặt thiết bị

2. 1. Nguyên tắc giám sát và nghiệm thu lắp đặt thiết bị công nghệ

"Thiết bị" chỉ một loại máy độc lập hoặc một dây chuyền công nghệ bao gồm nhiều máy cơ khí, hệ thống điện đấu nối trong, ngoài máy , các hệ thống đi kèm nh nớc, hơi, khí nén phục vụ cho thiết bị vận hành tốt và các vật liệu trực tiếp cần có khi vận hành .

Công việc lắp đặt các thiết bị, máy móc cần đảm bảo an toàn và chính xác để việc vận hành bình thờng , kéo dài tuổi thọ của máy móc.

Việc lắp đặt thiết bị phải đợc thực hiện theo thiết kế và các bản vẽ chế tạo (phải có) tuân theo các quy định đã ghi trong tài liệu hớng dẫn lắp đặt và vận hành, lý lịch thiết bị. Nếu yêu cầu kỹ thuật nào trong thiết kế và hớng dẫn lắp đặt vận hành không có thì theo Tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.

Lắp đặt thiết bị bao gồm toàn bộ các công việc vận chuyển, bảo quản, lắp đặt thiết bị thực hiện đúng kỹ thuật và chạy thử đạt yêu cầu thiết kế.

Nghiệm thu việc lắp đặt thiết bị không bao gồm các công việc điều chỉnh các thông số kĩ thuật trong quá trình sản xuất thử.

Thiết bị do tổ chức lắp đặt trong nớc liên doanh với nớc ngoài do ngời nớc ngoài nhận thầu xây lắp cũng phải sử dụng tiêu chuẩn “TCVN 5639:1991 Nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong - Nguyên tắc cơ bản ”

Việc giám sát , nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong thực hiện theo Quy định quản lý chất lợng công trình xây dựng đợc ban hành kèm theo Quyết định số 209/2004/QĐ-BXD của Chính phủ và TCVN 5639 : 1991.

Khi nghiệm thu chất lượng lắp đặt thiết bị đó lắp xong, cần tuõn theo cỏc thủ tục trong Tiờu chuẩn Xõy dựng Việt Nam TCXDVN 371-2006, Nghiệm thu chất lợng thi công công trình xây dựng"

Khi nghiệm thu, cần tuõn thủ cỏc phụ lục G , Nghiệm thu thiết bị chạy thử đơn động không tải ; phụ lục H , Mẫu biên bản nghiệm thu thiết bị chạy thử

liên động không tải ; Phụ lục J , Mẫu biên bản nghiệm thu thiết bị chạy thử liên động có tải .

2. 2. Yêu cầu của công tác lắp đặt máy móc thiết bị

Cần kiểm tra tình trạng hòm máy mang về từ các phơng tiện chuyên chở và giao nhận. Phải lập biên bản tình trạng hòm máy . Phải kiểm tra chế độ bảo quản . Ghi nhận những khác biệt . Khi mở hòm máy phải nhanh chóng nắm hồ sơ gốc và từ hồ sơ gốc kiểm tra tình trạng máy móc cẩn thận ngay khi mở hòm máy , đảm bảo đầy đủ các bộ phận , các chi tiết , đúng chủng loại nh thiết kế chỉ định, tính nguyên vẹn của máy, mức độ bảo quản và h hỏng nhẹ cần sử lý .

Mặt bằng đặt máy phải đợc thi công đúng với bản vẽ do bên thiết kế công nghệ thiết lập . Móng máy phải đúng vị trí và đảm bảo sự trùng khớp và tơng tác giữa các bộ phận và các máy với nhau , không để sai lệch ảnh hởng đến quá trình vận hành.

Mặt bằng đặt máy phải thăng bằng để quá trình vận hành không gây lực phụ tác động vào các chi tiết máy ngoài mong muốn. Phải dùng nivô có độ chính xác cao để kiểm tra.

2.3. Trách nhiệm của các cơ quan có liên quan trong công tác nghiệm thu lắp đặt thiết bị

Trách nhiệm của chủ đầu t

a) Kiểm tra chất lợng thiết bị trớc khi lắp đặt ; b) Theo dõi quá trình lắp đặt

b) Chủ trì việc nghiệm thu các thiết bị đã lắp đặt xong :

c) Chuẩn bị cán bộ, công nhân vận hành và các điều kiện vật chất kĩ thuật cần thiết (điện nớc, nguyên nhiên vật liệu, mặt bằng...) để tiếp nhận bảo quản những thiết bị sau khi tổ chức nghiệm thu để chạy thử tổng hợp, tổ chức việc vận hành thiết bị trong giai đoạn chạy thử không tải liên động và có tải (có sự tham gia của bên nhận thầu lắp đặt và nhà máy chế tạo) .

d) Cung cấp cho đơn vị đợc giao trách nhiệm quản lý, sử dụng hoặc vận hành khai thác công trình tài liệu hớng dẫn lắp đặt vận hành máy, lý lịch máy và những hồ sơ kỹ thuật mà chủ đầu t quản 1ý ( do nhà thầu lắp đặt thiết bị bàn giao lại ).

Trờng hợp thiết bị cũ sử dụng lại cho nơi khác thì chủ đầu t phải cung cấp lý lịch thiết bị cho đơn vị nhận thầu lắp đặt. Trờng hợp lý lịch không cần hay không đúng thực tế thì chủ đầu t phải tổ chức hội đồng kỹ thuật để đánh giá lại chất lợng thiết bị, nếu hỏng phải sửa chữa lại mới đợc lắp đặt lại vào nơi sử dụng mới.

e) Có trách nhiệm lu trữ toàn bộ hồ sơ nghiệm thu để sử dụng lâu dài trong quátrình vận hành sản xuất của thiết bị.

f) Cấp kinh phí chạy thử không tải, có tài và chi phí công tác nghiệm thu.

g) Có quyền từ chối nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong khi các bộ phận của thiết bị cha đợc nghiệm thu từng phần hoặc cha sửa chữa hết các sai sót ghi trong phụ lục của biên bản nghiệm thu từng phần trớc đó. Mặt khác nếu bên nhận thầu đã chuẩn bị đầy đủ điều kiện nghiệm thu mà bên chủ đầu t không tổ chức nghiệm thu kịp thời thì phải trả cho bên nhận thầu mọi chi phí do kéo dài nghiệm thu.

Trách nhiệm của tổ chức nhận thầu lắp đặt

a) Có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ gôc và các hồ sơ phục vụ cho việc lắp đặt thiết bị . Phải lập biện pháp lắp đặt và đợc chủ đầu t phê duyệt bằng văn bản. Phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ nghiệm thu (biên bản, sơ đồ hoàn công, nhật ký công trình°), tạo mọi điều kiện để Chủ đầu t hoặc đại diện Chủ đầu t ( t vấn giám sát ) làm việc thuận tiện.

b) Chuẩn bị mọi điều kiện hiện trờng thuộc phần lắp đặt thiết bị, cán bộ kỹ thuật, công nhân vận hành, công nhân sửa chữa thiết bị, các nguồn năng lợng, vật liệu côngt cụ lắp đặt cần thiết để phục vụ từ thi công lắp đặt đến việc nghiệm thu tĩnh, nghiệm thu không tải đơn động thiết bị.

c) Tiến hành lắp đặt theo đúng biện pháp đã lập và đợc chủ đầu t thông qua. Khi lắp đặt xong phải chạy thử theo chế độ quy định. Nếu chạy thử không tải liên động và chạy thử có tải, bố trí đủ cán bộ kĩ thuật và công nhân trực để kịp thời xử lý các sự cố và các khiếm khuyết phát sinh.

d) Có trách nhiệm bàn giao lại cho chủ đầu t các tài liệu thiết kế và các biên bản nghiệm thu khi bàn giao công trình.

e) Tổ chức nhận thầu lại cũng có trách nhiệm nh tồ chức nhận thầu chính trong các phần việc mình thi công trong việc nghiệm thu bàn giao thiết bị.

f) Tổ chức nhận thầu lắp đặt có quyền khiếu nại với các cơ quan quản lý cấp trên của tổ chức nhận thầu và chủ đầu t khi công trình bảo đảm chất l- ợng mà chủ đầu t không chấp nhận hoặc chậm trễ kéo dài việc nghiệm thu.

Trách nhiệm của tồ chức nhận thầu thiết kế và của nhà chế tạo

a) Thiết kế công nghệ trong đó chỉ định loại máy, thiết bị phải sử dụng trong dây chuyền công nghệ.

b) Theo dõi quá trình lắp đặt để điều chính công nghệ và những thay đổi cần thiết về mặt kiến trúc và thiết bị theo nhiệm vụi giám sát tác giả.

c) Tham gia nghiệm thu ở các bớc : nghiệm thu tĩnh, nghiệm thu chạy thử không tải và nghiệm thu chạy thử có tải.

d) Có quyền không ký văn bản nghiệm thu nếu thiết bị lắp đặt không đúng thiết kế, không đúng quy trình, quy phạm kĩ thuật, hoặc không đúng hớng dẫn kỹ thuật của nhà chế tạo đã ghi trong thuyết minh kỹ thuật của thiết bị. e) Trờng hợp thiết bị mua của nớc ngoài, có đại diện của nhà chế tạo trong quá trình lắp đặt thì cần căn cứ theo hợp đồng của chủ đầu t với nớc ngoài mà yêu cầu nhà chế tạo có trách nhiệm theo dõi, hớng dẫn tố chức nhận thầu lắp đặt chạy theo đúng yêu cầu kĩ thuật, đúng thiết kế, đúng thuyết minh kĩ

thuật của nhà chế tạo, có trách nhiệm cùng các bên liên quan cho chạy thử thiết bị đúng công suất thiết kế, giúp Chủ đầu t đánh giá đúng đắn chất lợng lắp đặt thiết bị.

2.4. Kiểm tra chất lợng thiết bị

Đối với thiết bị đã qua sử dụng

Trong “ Những yêu cầu kỹ thuật chung về nhập khẩu các thiết bị đã qua sử dụng” đợc ban hành kèm theo Quyết định số 2019/1997/QĐ- BKHCNMT ngày 01-12-1997 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng có quy định :

a) Chủ đầu t là ngời quyết định và chịu trách nhiệm về hậu quả kinh tế - kỹ thuật và mọi hậu quả của việc nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng.

Việc nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng phải đợc thực hiện thông qua hợp đồng nhập khẩu hàng hoá theo quy định của Bộ Thơng mại và có sự phê duyệt của Bộ, Ngành hoặc Uỷ ban Nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ơng.

b) Thiết bị nhập khẩu đã qua sử dụng phải đảm bảo các yêu cầu chung về kỹ thuật sau đây:

- Có chất lợng còn lại lớn hơn hoặc bằng 80% so với nguyên thuỷ; - Mức tăng tiêu hao nguyên liệu, năng lợng không vợt quá 10% so với nguyên thuỷ;

- Phải đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động và không gây ô nhiễm môi trờng.

c) Việc xác nhận sự phù hợp chất lợng của thiết bị đã qua sử dụng với các yêu cầu chung về kỹ thuật nêu trong mục 5 đợc thực hiện bởi một Tổ chức giám định của nớc ngoài hoặc Việt Nam có đầy đủ t cách pháp nhân. Tổ chức giám định đó chịu trách nhiệm hoàn toàn trớc các cơ quan Việt Nam trong trờng hợp kết quả giám định không đúng sự thực.

Khi có khiếu nại về sự khác nhau của kết quả giám định thì Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng là cơ quan có ý kiến quyết định cuối cùng.

d) Khi nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng, ngoài việc đảm bảo các thủ tục nhập khẩu hàng hoá, thủ tục hải quan theo quy định, tổ chức và cá nhân nhập khẩu phải nộp chứng th giám định chất lợng hàng hoá của Tổ chức giám định nh đã nêu trên và văn bản xác nhận t cách pháp nhân của tổ chức giám định chất lợng đó do cơ quan chức năng của nớc sở tại cấp cho phép hành nghề giám định kỹ thuật (nếu là bản sao phải có công chứng).

e) Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng tự mình hoặc phối hợp với các Bộ, Ngành, Uỷ ban Nhân dân các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ơng tiến hành thanh tra, kiểm tra Nhà nớc đợc tiến hành sau khi lắp đặt, vận hành các thiết bị đã qua sử dụng theo các dạng sau đây:

- Kiểm tra bắt buộc đối với các thiết bị, dây chuyền, xí nghiệp lớn, tổng giá hợp đồng mua từ 1 triệu USD trở lên;

- Kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm; - Kiểm tra xác suất theo yêu cầu quản lý.

g) Danh mục các thiết bị đã qua sử dụng cấm nhập

- Thiết bị trong các ngành công nghiệp dầu khí, điện lực, dây chuyền sản xuất xi măng, tuyển quặng, nấu luyện kim loại. Thiết bị trong các ngành sản xuất hoá chất cơ bản, phân bón, thuốc trừ sâu.

- Thiết bị ở các công đoạn quyết định đến chất lợng sản phẩm trong công nghiệp, chế biến thực phẩm.

- Thiết bị trong các ngành sản xuất yêu cầu độ chính xác cao nh các thiết bị đo lờng, thí nghiệm, kiểm tra, các thiết bị sử dụng trên mạng lới bu chính - viễn thông.

- Các thiết bị yêu cầu độ an toàn cao nh nồi hơi, thang máy, điều khiển phản ứng hạt nhân, các thiết bị kiểm tra, điều khiển các hệ thống an toàn.

- Các thiết bị có ảnh hởng tới một khu vực rộng lớn nh các thiết bị xử lý chất thải, cửa đập nớc, thiết bị trong dây chuyền sản xuất ở công đoạn dễ có sự cố gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trờng.

Đối với thiết bị mới

Trong Quy định về kiểm tra Nhà nớc chất lợng hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đơch ban hành kèm theo Quyết định số 1091/1999/QĐ- BKHCNMT ngày 22/6/1999 của Bộ trởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng và Thông t liên tịch BKHCNMT-TCHQ số 37/2001/TTLT/BKHCNMT- TCHQ ngày 28/6/2001 “ Hớng dẫn thủ tục hải quan và kiểm tra chất lợng đối với hàng hoá xuất nhập khẩu phải kiểm tra nhà nớc về chất lợng ” có nêu :

a) Việc kiểm tra về chất lợng đối với các hàng hoá thuộc Danh mục hàng hóa phải kiểm tra do Cơ quan kiểm tra Nhà nớc về chất lợng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu hoặc Tổ chức giám định đợc chỉ định thực hiện (dới đây gọi chung là Cơ quan kiểm tra).

Cơ quan kiểm tra , Tổ chức giám định đợc Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng chỉ định hoặc phối hợp với các Bộ quản lý chuyên ngành chỉ định, đợc công bố kèm theo trong Danh mục hàng hóa phải kiểm tra.

b) Việc kiểm tra chất lợng hàng hóa nhập khẩu đợc thực hiện tại một trong hai địa điểm sau :

• Kiểm tra tại bến đến : đợc thực hiện theo hai phơng thức kiểm tra mẫu hàng nhập khẩu và kiểm tra lô hàng nhập khẩu;

• Kiểm tra tại bến đi.

c) Kiểm tra mẫu hàng nhập khẩu :

- Trớc khi nhập hàng, doanh nghiệp nhập khẩu gửi mẫu hàng nhập khẩu cùng với bản giới thiệu, thuyết minh (Catalogue) về hàng hóa của bên bán hàng và các tài liệu kỹ thuật có liên quan.

- Cơ quan kiểm tra thực hiện việc thử nghiệm các chỉ tiêu chất lợng đã quy định của mẫu hàng và thông báo kết quả thử nghiệm cho doanh nghiệp nhập khẩu biết để xử lý. Kết quả thử nghiệm mẫu hàng đạt yêu cầu là căn cứ để đối chiếu với các lô hàng nhập khẩu sau này của chính doanh nghiệp đó.

Trờng hợp kết quả thử nghiệm mẫu hàng phù hợp yêu cầu, khi hàng hóa nhập về cửa khẩu, doanh nghiệp nhập khẩu thông báo cho Cơ quan kiểm tra biết, đồng thời gửi bổ sung các hồ sơ sau đây:

• Giấy đăng ký kiểm tra Nhà nớc chất lợng hàng hóa xuất nhập khẩu ;

• Sao y bản chính bản liệt kê hàng hóa (nếu có), hóa đơn, vận đơn. Đối với hàng hóa là dầu nhờn động cơ phải kèm thêm hợp đồng nhập khẩu (sao y bản chính);

• Các chứng th chất lợng của lô hàng cấp từ bến đi (nếu có). c) Kiểm tra lô hàng nhập khẩu :

- Trờng hợp doanh nghiệp nhập khẩu không gửi mẫu hàng để kiểm tra trớc, khi hàng hóa nhập về cửa khẩu, doanh nghiệp phải thông báo cho Cơ quan kiểm tra biết và nộp các hồ sơ sau đây :

- Giấy đăng ký kiểm tra Nhà nớc chất lợng hàng hóa xuất nhập khẩu ; - Sao y bản chính bản liệt kê hàng hóa (nếu có), hóa đơn, vận đơn. Đối với hàng hóa là dầu nhờn động cơ phải kèm thêm hợp đồng nhập khẩu (sao y bản chính);

- Bản giới thiệu, thuyết minh ( Catalogue ) hoặc tài liệu kỹ thuật có liên quan về hàng hóa của ngời bán hàng.

Sau khi nhận đủ các hồ sơ trên đây, Cơ quan kiểm tra sẽ lấy mẫu hàng hóa và thử nghiệm theo các chỉ tiêu quy định.

d) Việc kiểm tra hàng hóa nhập khẩu tại bến đi đợc thực hiện theo trình tự sau :

- Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng (Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo l- ờng - Chất lợng) hoặc Bộ quản lý chuyên ngành (đối với hàng hóa đợc phân công quản lý) thông báo danh sách các Tổ chức giám định nớc ngoài đợc thừa nhận, Cơ quan kiểm tra, Tổ chức giám định đợc chỉ định để doanh nghiệp nhập khẩu lựa chọn thực hiện việc kiểm tra tại bến đi.

- Trờng hợp doanh nghiệp nhập khẩu chọn Tổ chức giám định nớc

Một phần của tài liệu Theo Thông tư 25/2009/TT-BXD ppsx (Trang 141 - 156)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w