Truyền thông ra bên ngoài là một trong những vấn đề quyết định sự thành bại của công ty. Một sản phẩm muốn đến với người tiêu dùng thì không còn con đường nào khác ngoài truyền thông, quảng cáo.
Hơn 02 thập kỷ qua, Việt Nam đã chuyển đổi nhanh chóng từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Cũng trong quá trình phát triển như vậy Việt Nam đã có những cú đột phá mạnh trên lĩnh vực thông tin truyền thông. Số lượng các cơ sở thông tin - truyền thông không ngừng tăng lên và ngày càng đa dạng.
Lấy ví dụ trong ngành báo giấy, Việt Nam có 553 cơ quan với hơn 713 ấn bản vào năm 2005 – tăng từ 450 cơ quan và 563 ấn bản trong năm 2000. Trong ngành phát thanh truyền hình, đến năm 2005, có khoảng 80 đài phát thanh/truyền hình cấp tỉnh thành, khu vực và quốc gia. Công nghệ mới, đặc biệt là truyền hình cáp, truyền hình vệ tinh và Internet, cũng đang tạo ra những dịch vụ hay ngành nghề truyền thông mới.
Bên cạnh đó, nhu cầu về các hoạt động kinh tế dựa trên truyền thông – như quảng cáo, PR, xây dựng nhãn hiệu, tiếp thị, truyền thông doanh nghiệp – trong xã hội đang tăng mạnh. Theo một cuộc khảo sát thị trường vào giữa thập niên 2000, Việt Nam có hàng trăm doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực PR và quảng cáo, với mức tăng trưởng hàng năm đạt khoảng 30%. Khoảng 2/3 công ty quốc doanh và hơn 3/4 công ty tư nhân trong cuộc khảo sát này đã sử dụng các dịch vụ PR.
Thực tra ̣ng và giải pháp
Qua những con số trên, chúng ta có thể phần nào thấy được tầm quan trọng của công việc truyền thông đối với mỗi doanh nghiệp. Nhưng ngày nay, khi xã hội càng phát triển thì các phương tiện cũng như hình thức truyền thông càng trở nên đa dạng, hiện đại. Tuy nhiên, thực tế ở Việt Nam cho thấy, ngay cả khi có trong tay một ngân sách tương đối thoải mái, làm thế nào để có thể tạo ra những quảng cáo ấn tượng và đáng nhớ vẫn là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp.
2.1 Các phương tiện truyền thông thường dùng 2.1.1 Các ưu và nhược điểm 2.1.1 Các ưu và nhược điểm
* Thư trực tiếp (Direct mail): Do được gửi dưới dạng thư riêng, người nhận sẽ bóc và đọc ngay thông điệp của bạn.
Ưu điểm:
- Người nhận sẽ nhận thông tin quảng cáo… Nhược điểm :
- Tốn kém chi phí
- Người nhận cũng không muốn nhận, và thậm chí không muốn đọc…
* Tivi :
Ưu điểm:
- Quảng cáo khắp mọi nơi… Nhược điểm:
- Người xem thường chuyển kênh khi có quảng cáo. - Chi phí quảng cáo rất đắt
- Thời gian quảng cáo có hạn…. * Radio:
Ưu điểm:
- Chi phí rẻ hơn so với quảng cáo trên TV… Nhược điểm:
Thực tra ̣ng và giải pháp
* Quảng cáo ngoài trời:
Ưu điểm:
- Dễ đập vào mắt mọi người Nhươ ̣c điểm:
- Dù dễ nhìn thấy, song không mấy ai dành nhiều thời gian để đọc nó. Nếu chọn hình thức này, thông điệp của bạn phải hết sức ngắn gọn, súc tích.
* Tạp chí: Ưu điểm:
- Hiệu quả lôi cuốn sự chú ý của người đọc có phần khá hơn. Độc giả có khuynh hướng đọc kỹ tạp chí hơn là báo. Ngoài ra, do số lượng các mẩu quảng cáo trên tạp chí không nhiều nên cơ hội để độc giả ghé mắt qua quảng cáo của bạn cũng cao hơn.
Nhươ ̣c điểm:
- Quảng cáo trên tạp chí đắt hơn so với trên báo. * Báo:
Ưu điểm:
- Quảng cáo trên báo có lẽ là cách rẻ nhất để đến được với rộng rãi công chúng.
Nhươ ̣c điểm:
- Do số lượng các mẩu quảng cáo lại quá nhiều nên dễ làm cho người đọc rối mắt. Thông thường, độc giả sẽ đọc lướt qua tờ báo. Nếu có ghé mắt qua một mẩu quảng cáo nào đó, họ cũng sẽ chỉ liếc sơ phần tiêu đề (headline) và bỏ qua phần chữ bên dưới.
2.1.2 Hiê ̣u quả của các phương tiê ̣n truyền thông thường dùng trongcác chiến lược: các chiến lược: