1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng Ghi chỳ
1 Nờu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ [NB]. Khi vị trớ của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thỡ vật chuyển động so
với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động). Khi vị trớ của một vật so với vật mốc khụng thay đổi theo thời gian thỡ vật đứng yờn so với vật mốc.
2 Nờu được vớ dụ về chuyển động cơ. [TH]. Nờu được 02 vớ dụ về chuyển động cơ. Vớ dụ: Đoàn tàu rời ga, nếu lấy nhà ga làm mốc thỡ vị trớ của đoàn tàu thay đổi so với nhà ga. Ta núi, đoàn tàu đang chuyển động so với nhà ga. Nếu lấy đoàn tàu làm mốc thỡ vị trớ của nhà ga thay đổi so với đoàn tàu. Ta núi, nhà ga chuyển động so với đoàn tàu.
3 Nờu được tớnh tương đối của chuyển động và đứng
yờn. [TH]. Một vật vừa cú thể chuyển động so với vật này, vừa cú thể đứng yờn so với vật khỏc. Chuyển động và đứng yờn cú tớnh tương đối, phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc.
Nhận biết được: Người ta thường chọn những vật gắn với Trỏi đất làm vật mốc.
Chỳ ý:
- Khi xột tớnh tương đối của chuyển động và đứng yờn, về phương diện động học, ta thấy tuỳ theo việc chọn vật mốc mà vật cú thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yờn so với vật khỏc. - Cần hiểu chớnh xỏc về tớnh tương đối của chuyển động và đứng yờn giữa Trỏi Đất và Mặt Trời. Về phương diện động học, Mặt Trời và Trỏi Đất chuyển động tương đối với nhau. Khi chọn mốc là Trỏi Đất thỡ Mặt Trời chuyển động, nờn cú hiện tượng Mặt Trời “mọc” lỳc sỏng sớm và “lặn” khi chiều tối. Nhưng về phương diện động lực học, do khối lượng của Mặt Trời rất lớn so với khối lượng cỏc hành tinh khac trong Thỏi dương hệ (vớ dụ, khối lượng Trỏi Đỏt chỉ bằng 3.10-6 khối lượng mặt trời), nờn khối tõm của thỏi dương hệ rất sỏt với vị trớ Mặt trời. Như vậy, phải hiờểumột cỏch đầy đủ là Mặt trời đứng yờn tương đối, Tỏi đỏt và cỏc hành tinh khỏc trong hệ là chuyển động
4 Nờu được vớ dụ về tớnh tương đối của chuyển động
cơ. [TH]. Nờu được 02 vớ dụ về tớnh tương đối của chuyển động cơ. Vớ dụ: Hành khỏch ngồi trờn toa tàu đang rời ga :+ Nếu lấy nhà ga làm mốc, thỡ hành khỏch đang chuyển động so với nhà ga.
+ Nếu lấy đoàn tàu làm mốc, thỡ hành khỏch đứng yờn so với đoàn tàu và nhà ga chuyển động so với đoàn tàu.
2. VẬN TỐC
STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng Ghi chỳ
nhanh, chậm của chuyển động. - Độ lớn của tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xỏc định bằng độ dài
quóng đường đi được trong một đơn vị thời gian. cho sự nhanh hay chậm của chuyển động.
2 Viết được cụng thức tớnh tốc độ
- Cụng thức tớnh tốc độ: t s
v= ; trong đú: v là tốc độ của vật; s là quóng đường đi được; t là thời gian để đi hết quóng đường đú.
HS đó biết ở Tiểu học.
3 Nờu được đơn vị đo của tốc độ. [TH]. Đơn vị tốc độ phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian. Đơn vị hợp phỏp của tốc
độ là một trờn giõy (m/s) và ki lụ một trờn giờ (km/h): 1km/h ≈ 0,28m/s. HS đó biết ở Tiểu học. 4 Vận dụng được cụng thức tớnh tốc độ t s v= . [VD]. Làm được cỏc bài tập ỏp dụng cụng thức t s
v= , khi biết trước hai trong ba đại lượng và tỡm đại lượng cũn lại.
Vớ dụ: Một ụ tụ khởi hành từ Hà Nội lỳc 8 giờ, đến Hải Phũng lỳc 10 giờ. Cho biết quóng đường từ Hà Nội đến Hải Phũng dài 108km. Tớnh tốc độ của ụ tụ ra km/h, m/s.
3. CHUYỂN ĐỘNG ĐỂU - CHUYỂN ĐỘNG KHễNG ĐỀU
STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng Ghi chỳ
1 Phõn biệt được chuyển động đều và chuyển động
khụng đều dựa vào khỏi niệm tốc độ. [TH]. - Chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ cú độ lớn khụng thay đổi theo thời gian. - Chuyển động khụng đều là chuyển động mà tốc độ cú độ lớn thay đổi theo thời gian. 2 Nờu được tốc độ trung bỡnh là gỡ và cỏch xỏc định
tốc độ trung bỡnh.
Xỏc định được tốc độ trung bỡnh bằng thớ nghiệm
[NB]. Tốc độ trung bỡnh của một chuyển động khụng đều trờn một quóng đường được tớnh bằng
cụng thức t s vtb = , trong đú : vtb là tốc độ trung bỡnh ; s là quóng đường đi được ; t là thời gian để đi hết quóng đường.
[VD]. Tiến hành thớ nghiệm: Cho một vật chuyển động trờn quóng đường s. Đo s và đo thời gian
t trong đú vật đi hết quóng đường. Tớnh t s vtb =
Lưu ý: Chuyển động khụng đều là chuyển động thường gặp hàng ngày của cỏc vật. Tốc độ
của vật tại một thời điểm nhất định trong quỏ trỡnh chuyển động của vật ta gọi là tốc độ tức thời. Trong phạm vị chương trỡnh Vật lớ THCS khụng đề cập tới tốc độ tức thời, song khi giảng dạy cần cho HS thấy rừ tốc độ trong chuyển động khụng đều thay đổi theo thời gian. Chẳng hạn ụ tụ, xe mỏy chuyển động trờn đường, vận tốc liờn tục thay đổi thể hiện ở tốc kế. Khi đề cập đến chuyển động khụng đều, thường đưa ra khỏi niệm tốc độ trung bỡnh
tb
sv = v =
t ; Tốc độ trung bỡnh trờn những đoạn đường khỏc nhau thường cú giỏ trị khỏc
nhau, vỡ vậy phải nờu rừ vận tốc trung bỡnh trờn đoạn đường cụ thể. 3 Tớnh được tốc độ trung bỡnh của một chuyển động
khụng đều. [VD]. Giải được bài tập ỏp dụng cụng thức
ts s
vtb = để tớnh tốc độ trung bỡnh của vật chuyển động khụng đều, trờn từng quóng đường hay cả hành trỡnh chuyển động.
Vớ dụ: Một người đi xe đạp trờn một đoạn đường dài 1,2km hết 6 phỳt. Sau đú người đú đi tiếp một đoạn đường 0,6km trong 4 phỳt rồi dừng lại. Tớnh vận tốc trung bỡnh của người đú ứng với từng đoạn đường và cả đoạn đường?
4. BIỂU DIỄN LỰC
STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng Ghi chỳ
1 Nờu được vớ dụ về tỏc dụng của lực làm thay đổi tốc
độ và hướng chuyển động của vật. [VD]. Nờu được ớt nhất 03 vớ dụ về tỏc dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
Nhận biết được: Lực tỏc dụng lờn một vật cú thể làm biến đổi chuyển
động của vật đú hoặc làm nú bị biến dạng.
Lưu ý: Phần lớn HS dễ thấy lực làm thay đổi độ lớn tốc độ (nhanh lờn hay chậm đi) mà ớt thấy tỏc dụng làm đổi
hướng chuyển động. Vỡ vậy, GV nờn chọn những vớ dụ lực làm thay đổi hướng chuyển động.
- Trong chuyển động trũn đều, lực tỏc dụng chỉ làm thay đổi hướng chuyển động.
- Trong chuyển động của vật bị nộm theo phương ngang, trọng lực P làm thay đổi hướng chuyển động và độ lớn của tốc độ.
2 Nờu được lực là một đại lượng vectơ. [NB]. Một đại lượng vộctơ là đại lượng cú độ lớn, phương và chiều, nờn
lực là đại lượng vộctơ.
3 Biểu diễn được lực bằng vộc tơ [VD]. Biểu diễn được một số lực đó học: Trọng lực, lực đàn hồi. Ta biểu diễn vộctơ lực bằng một mũi tờn cú: - Gốc là điểm đặt của lực tỏc dụng lờn vật. - Phương chiều trựng với phương chiều của lực. - Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xớch cho trước. Kớ hiệu vộctơ lực là Fr, cường độ lực là F.
STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng Ghi chỳ
1 Nờu được hai lực cõn bằng là gỡ? [NB]. Hai lực cõn bằng là hai lực cựng đặt lờn một vật, cú cường độ bằng
nhau, phương nằm trờn cựng một đường thẳng, ngược chiều nhau. HS đó biết ở lớp 6 2 Nờu được vớ dụ về tỏc dụng của hai lực cõn bằng lờn
một vật đang chuyển động [TH]. Nờu được vớ dụ về tỏc dụng của hai lực cõn bằng lờn một vật đang chuyển động. Vớ dụ: ễtụ (xe mỏy) chuyển động trờn đường thẳng nếu ta thấy đồng hồ đo tốc độ chỉ một số nhất định, thỡ ụtụ (xe mỏy) đang chuyển động thẳng đều và chỳng chịu tỏc dụng của hai lực cõn bằng: lực đẩy của động cơ và lực cản trở chuyển động.
3 Nờu được quỏn tớnh của một vật là gỡ? [NB]. Quỏn tớnh: Tớnh chất của mọi vật bảo toàn tốc độ của mỡnh khi
khụng chịu lực nào tỏc dụng hoặc khi chịu tỏc dụng của những lực cõn bằng nhau.
- Dưới tỏc dụng của cỏc lực cõn bằng, một vật đang đứng yờn sẽ đứng yờn, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quỏn tớnh.
- Khi cú lực tỏc dụng, mọi vật khụng thể thay đổi tốc độ đột ngột vỡ cú quỏn tớnh.
Lưu ý: Về quỏn tớnh, chỳng ta khụng đi sõu vào định nghĩa. Thụng qua kinh nghiệm thực tế để HS nhận biết đắc
tớnh khụng thể thay đổi vận tốc ngay khi vật bị tỏc dụng lực.
- Mức quỏn tớnh phụ thuộc vào khối lượng của vật, Khối lượng của vật càng lớn, mức quỏn tớnh càng lớn. Khối lượng là số đo mức quỏn tớnh. Tuy nhiờn trong phạm vị bài học chỳng ta chỉ đề cập đến sự liờn quan giữa mức quỏn tớnh với khối lượng vật thụng qua một số vớ dụ cú tớnh dự đoỏn suy ra từ kinh nghiệm thực tế.
4 Giải thớch được một số hiện tượng thường gặp liờn quan đến quỏn tớnh.
[VD]. Giải thớch được ớt nhất 03 hiện tượng thường gặp liờn quan đến quỏn
tớnh.
1. Tại sao người ngồi trờn ụ tụ đang chuyển động trờn đường thẳng, nếu ụ tụ đột ngột rẽ phải thỡ hành khỏch trờn xe bị nghiờng mạnh về bờn trỏi?
2. Tại sao xe mỏy đang đứng yờn nếu đột ngột cho xe chuyển động thỡ người ngồi trờn xe bị ngả về phớa sau? 3. Tại sao người ta phải làm đường băng dài để cho mỏy bay cất cỏnh và hạ cỏnh?
6. LỰC MA SÁT
STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng Ghi chỳ
1 Nờu được vớ dụ về lực ma sỏt trượt. [TH]. Nờu được 02 vớ dụ về lực ma sỏt trượt.
Nhận biết được: Lực ma sỏt trượt xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trờn
mặt một vật khỏc và cản lại chuyển động ấy
Vớ dụ:
- Khi phanh xe, bỏnh xe ngừng quay. Mặt lốp trượt trờn đường xuất hiện ma sỏt trượt làm xe nhanh chúng dừng lại;
- Ma sỏt giữa dõy cung ở cần kộo của đàn nhị, violon.. với dõy đàn 2 Nờu được vớ dụ về lực ma sỏt lăn. [TH]. Nờu được 02 vớ dụ về lực ma sỏt lăn.
Nhận biết được: Lực ma sỏt lăn xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trờn mặt
một vật khỏc và cản lại chuyển động ấy
Vớ dụ:
- Khi đỏ quả búng lăn trờn sõn cỏ, quả búng lăn chậm dần rồi dừng lại. Lực do mặt sõn tỏc dụng lờn quả búng, ngăn cản chuyển động lăn của quả búng là lực ma sỏt lăn.
- Ma sỏt giữa trục quạt bàn với ổ trục. 3 Nờu được vớ dụ về lực ma sỏt nghỉ. [TH]. Nờu được 02 vớ dụ về lực ma sỏt nghỉ.
Nhận biết được: Đặc điểm của lực ma sỏt nghỉ là:
+ Cường độ thay đổi tuỳ theo lực tỏc dụng lờn vật cú xu hướng làm cho vật thay đổi chuyển động
+ Luụn cú tỏc dụng giữ vật ở trạng thỏi cõn bằng khi cú lực tỏc dụng lờn vật
Vớ dụ:
- Trong dõy chuyền sản xuất của nhiều nhà mỏy, cỏc sản phẩm (như bao xi măng, cỏc linh kiện…) di chuyển cựng với băng truyền tải nhờ lực ma sỏt nghỉ
- Trong đời sống, nhờ ma sỏt nghỉ người ta mới đi lại được, ma sỏt nghỉ giữ bàn chõn khụng bị trượt khi bước trờn mặt đường.
4 Đề ra được cỏch làm tăng ma sỏt cú lợi và giảm ma sỏt cú hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.
[VD]. Đề ra được cỏch làm tăng ma sỏt cú lợi và giảm ma sỏt cú hại trong một số
trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. - Ma sỏt cú lợi: Ta làm tăng ma sỏt; - Ma sỏt cú hại: Ta làm giảm ma sỏt
Vớ dụ:
1. Ma sỏt cú lợi: Ta làm tăng ma sỏt.
- Bảng trơn, nhẵn quỏ khụng thể dựng phấn viết lờn bảng.
Biện phỏp: Tăng độ nhỏm của bảng để tăng ma sỏt trượt giữa viờn phấn với bảng.
- Khi phanh gấp, nếu khụng cú ma sỏt thỡ ụ tụ khụng dừng lại được.
Biện phỏp: Tăng lực ma sỏt bằng cỏch tăng độ sõu khớa rónh mặt lốp xe ụ tụ.
2. Ma sỏt cú hại: Ta làm giảm ma sỏt.
- Ma sỏt trượt giữa đĩa và xớch làm mũn đĩa xe và xớch nờn cần thường xuyờn tra dầu, mỡ vào xớch xe để làm giảm ma sỏt.
- Lực ma sỏt trượt cản trở chuyển động của thựng đồ khi đẩy. Muốn giảm ma sỏt, dựng bỏnh xe lăn để thay thế ma sỏt trượt bằng ma sỏt lăn bằng cỏch đặt thựng đồ lờn bàn cú bỏnh xe.
7. ÁP SUẤT
STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng Ghi chỳ
1 Nờu được ỏp lực là gỡ. [NB]. Áp lực là lực ộp cú phương vuụng gúc với mặt bị ộp.
- Áp suất là độ lớn của ỏp lực trờn một đơn vị diện tớch bị ộp. - Cụng thức tớnh ỏp suất :
SF F
p= trong đú : p là ỏp suất; F là ỏp lực, cú đơn vị là niutơn (N) ; S là diện tớch bị ộp, cú đơn vị là một vuụng (m2
) ;- Đơn vị ỏp suất là paxcan (Pa) : - Đơn vị ỏp suất là paxcan (Pa) :
1 Pa = 1 N/m2