HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

Một phần của tài liệu Chuẩn KTKN 6-7-8-9 (Trang 32 - 34)

18. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ?

STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng Ghi chỳ

1 Nờu được cỏc chất đều cấu tạo từ cỏc phõn tử,

nguyờn tử. [NB]. Cỏc chất được cấu tạo từ cỏc hạt riờng biệt gọi là nguyờn tử và phõn tử. 2 Nờu được giữa cỏc phõn tử, nguyờn tử cú khoảng

cỏch. [NB]. Giữa cỏc phõn tử, nguyờn tử cú khoảng cỏch.

3 Giải thớch được một số hiện tượng xảy ra do giữa

cỏc phõn tử, nguyờn tử cú khoảng cỏch. [VD]. Giải thớch được 01 hiện tượng xảy ra do giữa cỏc phõn tử, nguyờn tử cú khoảng cỏch. Vớ dụ: Khi thả một thỡa đường vào một cốc nước rồi khuấy đều thỡ đường tan và nước cú vị ngọt.Giải thớch: Khi thả thỡa đường vào cốc nước và khuấy đều, thỡ đường sẽ tan ra trong nước. Giữa cỏc phõn tử nước cú khoảng cỏch, nờn cỏc phõn tử đường sẽ chuyển động qua những khoảng cỏch đú để đến khắp nơi của nước ở trong cốc. Vỡ vậy, khi uống nước trong cốc ta thấy cú vị ngọt của đường.

19. NGUYấN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YấN?

STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng Ghi chỳ

1 Nờu được cỏc phõn tử, nguyờn tử chuyển động

khụng ngừng [NB]. Cỏc phõn tử, nguyờn tử chuyển động khụng ngừng. -Chuyển động Bơ-rao :+ Khi quan sỏt cỏc hạt phấn hoa trong nước bằng kớnh hiển vi, Bơ-rao đó phỏt hiện thấy chỳng chuyển động khụng ngừng về mọi phớa.

+ Nguyờn nhõn gõy ra chuyển động của cỏc hạt phấn hoa trong thớ nghiệm của Bơ-rao là do cỏc phõn tử nước khụng đứng yờn mà chuyển động khụng ngừng. Trong khi chuyển dộng cỏc phõn tử nước đó va chạm với cỏc hạt phấn hoa, cỏc va chạm này khụng cõn bằng nhau và làm cho cỏc hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn khụng ngừng.

2 Nờu được khi ở nhiệt độ càng cao thỡ cỏc nguyờn tử,

phõn tử cấu tạo nờn vật chuyển động càng nhanh. [NB]. Nhiệt độ của vật càng cao thỡ cỏc nguyờn tử, phõn tử cấu tạo nờn vật chuyển động càng nhanh. - Trong thớ nghiệm Bơ-rao nếu tăng nhiệt độ của nước thỡ cỏc hạt phấn hoa chuyển động càng nhanh, chứng tỏ cỏc phõn tử nước chuyển động nhanh hơn và va đập mạnh hơn vào cỏc phõn tử phấn hoa. 3 Giải thớch được một số hiện tượng xảy ra do cỏc

nguyờn tử, phõn tử chuyển động khụng ngừng. Hiện tượng khuếch tỏn.

[VD]. Giải thớch được hiện tượng khuếch tỏn xảy ra trong chất

lỏng và chất khớ - Hiện tượng khuếch tỏn là hiện tượng cỏc chất tự hoà lẫn vào nhau do chuyển động khụng ngừng của cỏc phõn tử, nguyờn tử. - Vớ dụ: Khi đổ nước vào một bỡnh đựng dung dịch đồng sunfat cú màu xanh, ban đầu nước nổi lờn trờn, sau một thời gian cả bỡnh hoàn toàn cú màu xanh.

Giải thớch: Cỏc phõn tử nước và đồng sunfat đều chuyển động khụng ngừng về mọi phớa, nờn cỏc phõn tử đồng sunfat cú thể chuyển động lờn trờn, xen vào khoảng cỏch giữa cỏc phõn tử nước và cỏc phõn tử nước cũng chuyển động xuống dưới và xen vào khoảng cỏch giữa cỏc phõn tử của đồng sunfat. Vỡ thế, sau một thời gian ta nhỡn thấy cả bỡnh hoàn toàn là một màu xanh.

20. NHIỆT NĂNG

STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng Ghi chỳ

1 Phỏt biểu được định nghĩa nhiệt năng.

Nờu được nhiệt độ của vật càng cao thỡ nhiệt năng của nú càng lớn.

[TH].

- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật.

- Đơn vị nhiệt năng là jun (J).

- Nhiệt độ của vật càng cao, thỡ cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 2 Nờu được tờn hai cỏch làm biến đổi nhiệt năng và

tỡm được vớ dụ minh hoạ cho mỗi cỏch. [TH]. Nhiệt năng của một vật cú thể thay đổi bằng hai cỏch: Thực hiện cụng hoặc truyền nhiệt. - Cỏch làm thay đổi nhiệt năng của một vật mà khụng cần thực hiện cụng gọi là truyền nhiệt.

- Nờu được vớ dụ minh họa cho mỗi cỏch làm biến đổi nhiệt năng. Vớ dụ :

1. Thực hiện cụng: Cọ xỏt miếng đồng vào mặt bàn, ta thấy miếng đồng núng lờn. Điều đú chứng tỏ rằng, động năng của cỏc phõn tử đồng tăng lờn. Ta núi, nhiệt năng của miếng đồng tăng.

2. Truyền nhiệt: Thả một chiếc thỡa bằng nhụm vào cốc nước núng ta thấy thỡa núng lờn, nhiệt năng của thỡa tăng chứng tỏ đó cú sự truyền nhiệt từ nước sang thỡa nhụm.

Lưu ý: Thực hiện cụng và truyền nhiệt là cỏc hỡnh thức truyền năng lượng khỏc nhau: Thực hiện cụng là hỡnh thức truyền

năng lượng giữa cỏc vật thể vĩ mụ, gắn với sự chuyển dời cú hướng của cỏc vật thể, cũn truyền nhiệt là hỡnh thức truyền năng lượng giữa cỏc nguyờn tử, phõn tử. Thực hiện cụng cú thể làm tăng một dạng năng lượng bất kỳ, nhưng truyền nhiệt chỉ cú thể làm tăng nhiệt năng, sau đú nhiệt năng mới chuyển hoỏ thành cỏc dạng năng lượng khỏc.

3 Phỏt biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nờu được

đơn vị đo nhiệt lượng là gỡ. [TH]. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thờm được hay mất bớt đi trong quỏ trỡnh truyền nhiệt. - Đơn vị của nhiệt lượng là jun (J).

21. DẪN NHIỆT

STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng Ghi chỳ

1 Lấy được vớ dụ minh hoạ về sự dẫn nhiệt [VD]. Lấy được 02 vớ dụ minh họa về sự dẫn nhiệt.

Nhận biết được:

- Dẫn nhiệt: Sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khỏc của một vật hoặc từ vật này sang vật khỏc.

- Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng và chất khớ dẫn nhiệt kộm.

Vớ dụ:

- Khi đốt ở 01 đầu thanh kim loại, chạm tay vào đầu kia ta thấy núng dần lờn. Chứng tỏ nhiệt năng đó được truyền từ đầu kim loại này đến đầu kia của thanh kim loại bằng hỡnh thức dẫn nhiệt.

- Nhỳng một đầu chiếc thỡa nhụm vào cốc nước sụi, cầm tay cỏn thỡa ta thấy núng. Chứng tỏ nhiệt lượng đó truyền từ thỡa tới cỏn thỡa bằng hỡnh thức dẫn nhiệt.

2 Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thớch một

số hiện tượng đơn giản. [VD]. Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thớch 02 hiện tượng đơn giản. Vớ dụ : 1. Thả một phần chiếc thỡa kim loại vào một cốc nước núng, sau một thời gian thỡ phần cỏn thỡa ở trong khụng khớ núng lờn. Tại sao?

Giải thớch: Phần thỡa ngập trong nước nhận được nhiệt năng của nước truyền cho, sau đú nú dẫn nhiệt đến cỏn thỡa và làm cỏn thỡa núng lờn.

2. Tại sao nồi xoong thường làm bằng kim loại, cũn bỏt đĩa thường làm bằng sứ?

Giải thớch: Kim loại dẫn nhiệt tốt nờn nồi hay xoong thường làm bằng kim loại để dễ dàng truyền nhiệt đến thức ăn cần đun nấu. Sứ dẫn nhiệt kộm nờn bỏt hay đĩa thường làm bằng sứ để giữ nhiệt cho thức ăn được lõu hơn.

22. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT

STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng Ghi chỳ

1 Lấy được vớ dụ minh hoạ về sự đối lưu [NB]. Lấy được 02 vớ dụ minh hoạ về sự đối lưu.

Nhận biết được:

Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng cỏc dũng chất lỏng hoặc chất khớ, đú là hỡnh thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khớ.

Vớ dụ:

+ Khi đun nước ta thấy cú dũng đối lưu chuyển động từ dưới đỏy bỡnh lờn trờn mặt nước và từ trờn mặt nước xuống đỏy bỡnh.

+ Cỏc ngụi nhà thường cú cửa sổ để tạo điều kiện thuận lợi cho sự đối lưu trong khụng khớ.

Lưu ý: Cơ chế của sự đối lưu là trọng lực và lực đẩy Ác – si - m ột. Khi được đun núng (truyền nhiệt bằng hỡnh thức dẫn

nhiệt) lớp chất lỏng ở dưới núng lờn, nở ra, trọng lượng riờng trở nờn nhỏ hơn trọng lượng riờng của lớp nước ở trờn, nổi lờn trờn, cũn lớp nước lạnh ở trờn chỡm xuống thế chỗ cho lớp nước này để lại được đun núng… Cứ thế cho tới khi cả khối chất lỏng núng lờn.

2 Lấy được vớ dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt [TH]. Lấy được 02 vớ dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt.

Nhận biết được

- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng cỏc tia nhiệt đi thẳng. - Bức xạ nhiệt cú thể xảy ra cả ở trong chõn khụng. Những vật càng sẫm mầu và càng xự xỡ thỡ hấp thụ bức xạ nhiệt càng mạnh.

Vớ dụ:

+ Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trỏi Đất.

+ Cảm giỏc núng khi ta đặt bàn tay gần và ngang với ấm nước núng.

Lưu ý: Cơ chế của bức xạ nhiệt là sự phỏt và thu năng lượng của cỏc nguyờn tử khi electron của chỳng chuyển từ mức năng

lượng này sang mức năng lượng khỏc. Bức xạ nhiệt cựng bản chất với bức xạ thẳng, phản xạ, khỳc xạ… Dựa vào đú cú thể giải thớch cỏc đặc điểm về khả năng hấp thụ tia nhiệt của cỏc vật khỏc nhau. Tuy nhiờn, khụng yờu cầu HS phải hiểu cơ chế của bức xạ nhiệt.

3 Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thớch một số hiện tượng đơn giản.

[VD]. Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải

thớch 02 hiện tượng đơn giản.

1. Về mựa Hố mặc ỏo màu trắng sẽ mỏt hơn mặc ỏo tối màu. Vỡ, ỏo sỏng màu ớt hấp thụ bức xạ nhiệt của Mặt Trời cũn ỏo tối màu hấp thụ mạnh.

2. Mựa Đụng ta mặc nhiều ỏo mỏng sẽ ấm hơn mặc một ỏo dày. Vỡ, mặc nhiều ỏo mỏng sẽ ngăn cản sự đối lưu của khụng khớ phớa trong ra ngoài ỏo, như vậy sẽ giữ được nhiệt độ cho cơ thể.

23. CễNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng Ghi chỳ

1 Nờu được vớ dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nờn vật

[TH]. Nờu được vớ dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào: khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nờn vật.

Nhận biết được: Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm vật núng

lờn phụ thuộc vào ba yếu tố: khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nờn vật.

Thớ nghiệm ở (Hỡnh 24.1, 24.2, 24.3 – SGK) Vớ dụ:

1. Hai lượng nước khỏc nhau và ở cựng một nhiệt độ. Nếu đem đun sụi ở cựng một nguồn nhiệt, thỡ thời gian để đun sụi chỳng cũng khỏc nhau. Chứng tỏ, nhiệt lượng của nước thu vào phụ thuộc vào khối lượng của nước.

2. Khi ta đun ở cựng một nguồn nhiệt hai lượng nước như nhau trong cựng hai cốc thuỷ tinh giống nhau và đều ở cựng một nhiệt độ ban đầu. Nếu đun cốc thứ nhất thời gian dài hơn (chưa đến nhiệt độ sụi) thỡ độ tăng nhiệt độ của nú sẽ lớn hơn cốc thứ hai. Như vậy, nhiệt lượng của nước thu vào phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ.

3. Dựng cựng một nguồn nhiệt để đun hai chất khỏc nhau nhưng cú cựng khối lượng và cựng nhiệt độ ban đầu. Để chỳng tăng lờn đến cựng một nhiệt độ, thỡ thời gian cung cấp nhiệt cho chỳng cũng khỏc nhau. Nhuư vậy, nhiệt lượng của vật thu vào phụ thuộc vào chất cấu tạo nờn vật.

tỏa ra trong quỏ trỡnh truyền nhiệt. Q = m.c.∆to, trong đú: Q là nhiệt lượng vật thu vào cú đơn vị là J; m là khối lượng của vật cú đơn vị là kg; c là nhiệt dung riờng của chất làm vật, cú đơn vị là J/kg.K; ∆to = to

2 - to

1 là độ tăng nhiệt độ cú đơn vị là độ C (oC) - Nhiệt dung riờng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đú tăng thờm 1oC. - Đơn vị của nhiệt lượng cũn được tớnh bằng calo. 1 calo = 4,2 jun.

3 Vận dụng cụng thức

Q = m.c.∆t [VD]. Vận dụng được cụng thức Q = m.c.∆to để giải được một số bài khi biết giỏ trị của ba đại lượng, tớnh đại lượng cũn lại.

V ớ d ụ:

1. Tớnh nhiệt lượng cần thiết để đun sụi 2kg nước từ 200C biết nhiệt dung riờng của nước là 4200J/kgK.

2. Cần cung cấp một nhiệt lượng 59000J để đun núng một miếng kim loại cú khối lượng 5kg từ 200C lờn 500C. Hỏi miếng kim loại đú được làm bằng chất gỡ?

24. PHƯƠNG TRèNH CÂN BẰNG NHIỆT

STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng Ghi chỳ

1 Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật cú nhiệt độ

cao sang vật cú nhiệt độ thấp hơn. [TH]. Khi cú hai vật trao đổi nhiệt với nhau thỡ: + Nhiệt truyền từ vật cú nhiệt độ cao hơn sang vật cú nhiệt độ thấp hơn. + Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thỡ ngừng lại. + Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.

Vớ dụ: Một miếng đồng đó được nung núng, nếu đem thả vào cốc nước thỡ cốc nước sẽ núng lờn cũn miếng đồng sẽ nguội đi, cho đến khi nhiệt độ của chỳng bằng nhau.

2 Viết được phương trỡnh cõn bằng nhiệt cho trường

hợp cú hai vật trao đổi nhiệt với nhau. [NB]. Phương trỡnh cõn bằng nhiệt: Qtoả ra = Qthu vào

trong đú: Qtoả ra = m.c.∆to; ∆to = to1 – to2

3 Vận dụng phương trỡnh cõn bằng nhiệt để giải một

số bài tập đơn giản. [VD]. Giải được cỏc bài tập dạng: Hai vật thực hiện trao đổi nhiệt hoàn toàn, vật thứ nhất cho biết m1, c1, t1 ; vật thứ hai biết c2, t2; nhiệt độ khi cõn bằng nhiệt là t. Tớnh m2. 1. 2.

LỚP 9 A - ĐIỆN HỌC A - ĐIỆN HỌC

Một phần của tài liệu Chuẩn KTKN 6-7-8-9 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w