Tiết 75 kiểm tra về thơ và truyện hiện đạ

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 KỲ I (Trang 165 - 179)

I. Vai trò của ngời kể chuyện trong VBTS:

Tiết 75 kiểm tra về thơ và truyện hiện đạ

A. Mục tiêu:

- Trên cơ sở tự ôn tập, h/s nắm vững các bài thơ, truyện hiện đạiđã học (từ bài 10 đến bài 15), làm tốt các bài kiểm tra 1 tiết tại lớp)

- Qua bài kiểm tra, giáo viên đánh giá đợc kết quả học tập của học sinh về tri thức, kĩ năng, thái độ, để có định hớng giúp h/s khắc phục những điểm còn yếu.

B. Chuẩn bị GV: Ra đề + Đáp án. HS: Ôn tập + Làm bài. C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ:

III. Các hoạt động

đề bài

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1: Bài Đồng chí là sáng tác của tác giả nào?

A. Chính Hữu. B. Phạm Tiến Duật. C. Huy Cận. D. Tố Hữu. Câu 2: Bài thơ Đồng chí ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. B. Thời kì cuối cuộc kháng chiến chống Pháp. C. Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ.

Câu 3: Tình đồng chí, đồng đội của ngời lính cách mạng (trong bài thơ Đồng chí ), đợc hình thành trên cơ sở nào?

A. Bắt nguồn sâu xa từ sự tơng đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó. B. Đợc nảy sinh từ sự chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau trong chiến đấu.

C. Nảy nở và bền chặt trong sự chan hòa và chia sẻ mọi gian lao cũng nh trong niềm vui. D. Tất cả các ý trên.

Câu 4: Bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật đã đợc tặng giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ năm 1969- 1970. Đúng hay sai?

A. Đúng. B. Sai.

Câu 5; Nhà thơ nào trong các tác giả sau đây đã trởng thành trong phong trào Thơ Mới?

A. Chính Hữu. B. Phạm Tiến Duật. C. Huy Cận. D. Bằng Việt. Câu 6: Hình ảnh “Bếp lửa” trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt mang ý nghĩa nào?

A. ý nghĩa tả thực. B. ý nghĩa biểu tợng. C. Cả hai ý nghĩa trên. Câu 7: Nội dung của câu văn sau là gì:

Cháu ở đây có công việc đo gió, đo ma, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trớc thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu.

A. Giới thiệu hoàn cảnh sống của anh thanh niên. B. Giới thiệu công việc của anh thanh niên C, Giới thiệu cách sống của anh thanh niên. D. Giới thiệu đặc điểm khí hậu, thời tiết của Sa Pa. Câu 8: Các chi tiết sau nói lên điều gì ở con ngời bé Thu

- Chỉ gọi trống không với ông Sáu mà không chịu gọi ba.

- Nhất định không nhờ ông giúp chắt nớc nồi cơm to đang sôi . - Hất trứng cá mà ông Sáu gắp cho, làm tung tóe ra mâm. - Bỏ về nhà ngoại, cố ý khua dây cột xuồng kêu rổn rảng thật to.

A. H hỗn. B. Ương ngạnh. C. Lém lỉnh. D. Láu cá.

II. Phận tự luận (6 điểm) Câu 1 (2 điểm)

Cho khổ thơ sau:

Mặt trời xuống biển nh hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,

Câu hát căng buồm cùng gió khơi.

(Ngữ Văn 9 )

a. Khổ thơ trên trích trong bài thơ nào? Của tác giả nào? Hãy trình bày ngắn gọn hoàn cảnh ra đời của bài thơ ấy?

b. Chép lại câu thơ là câu ghép.

c. Những biện pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng trong đoạn thơ trên? * Gợi ý trả lời:

a) + Khổ thơ trên trích trong bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận.

+ Năm 1958, sau chuyến tác tác giả đi thực tế tại vùng mỏ Quảng Ninh, trong không khí phấn chấn, tin tởng vào phong trào phát triển sản xuất và XD cuộc sống mới XHCN trên miền Bắc.

b) Câu thơ là một câu ghép: Sóng đã cài then, đêm sập cửa.

c) Những biện pháp NT đợc sử dụng trong đoạn thơ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ.

Câu 2 (4 điểm):Suy nghĩ của em về nhõn vật ụng Hai trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lõn. + MB:

Giới thiệu về truyện ngắn Làng, tỏc phẩm viết về người nụng dõn trong những ngày đầu cuộc khỏng chiến chống Phỏp, giai đoạn đất nước đang ở thế cầm cự, nhõn dõn làng Chợ Dầu theo lệnh khỏng chiến đi tản cư ở vựng Yờn Thế (Bắc Giang). Và chớnh trong hoàn cảnh đú, nhõn vật ụng Hai, người nụng dõn thật thà chất phỏc đó thể hiện những trưởng thành trong nhận thức và suy nghĩ của mỡnh về tỡnh cảm yờu làng, yờu nước.

+ TB:

Phõn tớch cỏc phẩm chất về tỡnh yờu làng của ụng Hai :

- Nỗi nhớ làng da diết trong những ngày đi tản cư : buồn bực trong lũng, nghe ngúng tin tức về làng, hay khoe về cỏi làng Chợ Dầu với nỗi nhớ và niềm tự hào mónh liệt.

- Đau khổ, dằn vặt khi nghe tin làng mỡnh làm Việt gian : tủi nhục đau đớn, xấu hổ khụng dỏm nhỡn ai, lo sợ bị người ta bài trừ, khụng chứa ; ruột gan cứ rối bời, khụng khớ gia đỡnh nặng nề, u ỏm...

- Niềm sung sướng cảm động đến trào nước mắt khi tin xấu về làng ụng được cải chớnh : ụng đi khoe khắp nơi, đến từng nhà với dỏng vẻ lật đật và lại tự hào ngẩng cao đầu kể về làng Chợ Dầu quờ hương ụng một cỏch say sưa và nỏo nức lạ thường.

* Đỏnh giỏ và khẳng định tỡnh yờu làng của ụng Hai gắn với tỡnh yờu đất nước, yờu khỏng chiến: trong thõm tõm ụng luụn tự hào về ngụi làng giàu truyền thống văn hoỏ, trự phỳ và tự hào về sự thuỷ chung với cỏch mạng, với Bỏc Hồ của quờ hương mỡnh. Sự thay đổi nhận thức để nhận ra kẻ thự là bọn đế quốc phong kiến theo một quỏ trỡnh tõm lớ hết sức tự nhiờn khiến ta thờm trõn trọng yờu mến người nụng dõn này vỡ tỡnh cảm gắn bú với quờ hương, xúm làng và cỏch mạng.

+ KB: Khẳng định tỡnh yờu quờ hương đất nước là một vẻ đẹp của con người Việt Nam, đặc biệt trong những ngày đất nước gian nguy tỡnh cảm ấy được thử thỏch càng tụ đẹp thờm phẩm chất của con người Việt Nam.

IV. Củng cố

V. HBHB: Xem bài mới.

Ngày tháng năm

Tiết 76,77,78 văn bản cố hơng

Lỗ Tấn A. Mục tiêu: Giúp HS

- Thấy đợc tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới…

- Thấy đợc màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm cố hơng, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh, đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phơng thức biểu đạt trong tác phẩm.

B. Chuẩn bị GV: Soạn + TLTK.

HS: Đọc kĩ + soạn bài. C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ: 1. Tóm tắt truyện ngắn " Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng 2. Cảm nhận của em về tình cha con của bé Thu?

III. Các hoạt động

* Hoạt động 1- Giới thiệu: Nỗi nhớ quê hơng xa vời từng là đề tài cho bao nhà thơ cổ kim

những khi có dịp trở về quê cũ sau nhiều năm xa cách thì không phải ai cũng vui mừng, hài lòng. Bởi vì, có khi nh Hạ Chi Trơng trong bài Hồi hơng ngẫu th:

Trẻ đi già trở lại nhà

Giọng quê không đổi, sơng pha mái đầu Gặp nhau mà chẳng biết nhau

Trẻ cời hỏi: Khách từ đâu đến làng?

Sau nhiều năm đi xa, khi nhân vật tôi trong truyện Cố h“ ” ơng của nhân vật Lỗ Tấn trở lại quê tuy không đến nỗi bẽ bàng nh nhà thơ họ Hạ những cũng bùi ngùi một nỗi lòng tê tái vì cảnh quê, ng- ời quê.

I. Đọc- Tìm hiểu chung

HS đọc * 1. Tác giả (1881 - 1936)

- Hãy nêu những hiểu biết cơ bản của em về nhân vật

Lỗ Tấn? - Là nhà văn nổi tiếng của TQ.- Quê: Thiệu Hng, Chiết Giang

- Tìm con đờng lập thân bằng KHKT văn học

- Năm 1981 cả TG kỉ nệm 100 năm ngày sinh Lỗ tấn nh 1 danh nhân VH 2. Tác phẩm

- Cố Hơng rút từ tập truyện ngắn “Gào thét”

* Giọng : chậm buồn, hơi bùi ngùi khi kể, tả giọng ấp úng của nhân vật Nhuận Thổ, giọng lanh lảnh của thím Hai Dơng.

GV: Tóm tắt phần chữ nhỏ: Tấn về thăm làng cũ và do chuyển nhà đi nơi khác sau hai mơi năm xa cách. Trên đờng về quê Tấn thấy làng xóm tiêu điều xơ xác lòng Tấn xe lại.

* Đọc tiếp: “Tinh mơ sáng…mẹ phải ra xem sao?” - Nêu nội dung đoạn vừa đọc?

+ Tình cảm của nhân vật Tôi trong những ngày ở quê khi nhớ về quá khứ.

+ ở quê Tấn thấy con ngời thím Hai Dơng thay đổi làm Tấn ngạc nhiên đau xót và Tấn còn thấy sự thay đổi của ngời bạn cũ khi gặp lại, sự thay đổi ntn mời 1 em đọc tiếp.

* Đọc “Một hôm ….. xấu tốt đều mang đi sạch trơn nh quét”

* HS đọc đoạn còn lại. Nêu nội dung?

+ Ra đi Tấn suy nghĩ về tơng lai và con đờng. - Văn bản này có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần?

+ Tình cảm và tâm trạng nhân vật Tôi trên đờng về quê (chữ in nhỏ đầu VB).

+ Tiếp …… sạch trơn nh quét”: Tình cảm và tâm trạng nhân vật Tôi những ngày ở quê (Cuộc gặp gỡ thím Hai Dơng và bố con Nhuận Thổ).

+ Phần còn lại: Tâm trạng, ý nghĩ của nhân vật tôi trên đờng rời quê

- Em hãy kể tóm tắt truyện?

+ Tấn về thăm làng cũ và lo chuyển nhà đi nơi khác sau hai mơi năm xa cách. Trên đờng về quê Tấn thấy làng xóm tiêu điều xơ xác lòng Tấn xe lại.

+ Những ngày sống ở quê Tấn thấy con ngời ở quê (Nhuận Thổ – Hai Dơng) thay đổi làm Tấn ngạc nhiên, đau xót, suy t sâu lắng.

+ Ra đi Tấn suy t về tơng lai và con đờng.

+ Bố cục: 3 phần.

II. Đọc- Hiểu VB - Nhân vật trung tâm trong truyện là ai?

+ Nhân vật Tôi (Tấn)

- Tâm trạng của nhân vật Tôi đối với quê hơng đợc thể hiện qua những cảnh nào?

+ Trên đờng về quê: Những ngày sống ở quê và lúc ra đi.

* Đọc từ đầu đến... hiu quạnh - Đoạn truyện có nội dung gì?

+ Tâm trạng của nhân vật Tôi trên đờng về quê sau hai mơi năm xa cách

1. Nhân vật Tôi trên đờng về quê - Nhân vật Tôi về thăm quê trong hoàn cảnh nào?

+ Hoàn cảnh: Sau hai mơi năm xa cách. Từ giã nó lần cuối cùng.

Vĩnh biệt làng cũ thân yêu. Đi làm ăn sinh sống nơi khác.

- Khi về quê hình ảnh làng quê hiện lên qua những chi tiết nào?

- Không gian và thời gian đợc miêu tả ntn?

- Thôn xóm: Tiêu điều, hoang vắng, im lìm.

+ Thời gian : Giữa đông

+ Không gian: Gió lạnh, trời u ám, vàng úa.

- Nhìn cảnh quê hơng tiêu điều, hoang vắng lòng tác

giả khi ấy ra sao?  Lòng tôi xe lại.

- Em hiểu lúc ấy nhân vật Tôi có tâm trạng, tình cảm nh thế nào đối với quê hơng? (Trớc tình cảm quê h- ơng)

- Việc miêu tả không gian, thời gian trên góp phần miêu tả tâm trạng của nhân vật tôi ntn?

+ Nh tô đậm thêm tâm trạng buồn rầu, bùi ngùi th- ơng cảm của tác giả đối với quê hơng.

- Càng về đến gần làng tác giả có cảm giác ntn đối với quê?

+ Quê nh lạ, nh quen “Làng cũ tôi đẹp hơn kia” -> đúng với tâm lý đi xa trở về

- Vì sao tác giả lại có cảm giác đó?

+ Vì cách xa lâu ngày – Sắp xa quê -> không vui + Vì quê thê lơng, hiu quạnh quả khác hẳn quê cũ.

- Trên đờng về thăm quê cũ Tấn có tâm trạng ntn?  Buồn, bùi ngùi thơng cảm trớc cảnh vật quê hơng thay đổi đến tàn tạ 2. Những ngày sống ở quê

* Đọc thầm: Kể tóm tắt đoạn kể về những ngày sống ở quê hơng của Tấn

Về đến nhà, mẹ Tấn và và cháu Hoàng rà đón. Mẹ bàn đến chuyện chuyển nhà, nhắc đến Nhuận Thổ ng- ời bạn thuở nhỏ. Hình ảnh Nhuận Thổ nhỏ hiện về. Gặp lại Nhuận Thổ sau 20 năm xa cách Tấn thấy Nhuận Thổ quá nhiều thay đổi. Tấn buồn rầu, ngỡ ngàng đau xót, thơng cảm.

Trong đó gặp lại chị Hai Dơng cũng thay đổi. - Đoạn truyện kể về những ngày sống trên quê qua những chặng thời gian nào?

+Trong quá khứ và trong hiện tại hay thuở nhỏ và sau 20 năm xa cách.

a. Thuở nhỏ + Khi mẹ Tấn nhắc đến Nhuận Thổ, kí ức Tấn bổng

dng nh bừng sáng lên trong chốc lát và cảm thấy tựa hồ đã tìm ra quê hơng tôi đẹp ở chỗ nào rồi?

+ Nhuận Thổ là ngời ntn mà gây ấn tợng đẹp đẽ, sâu

sắc trong lòng Tấn nh vậy. * Nhuận Thổ:

* Đọc “Lúc bây giờ ….không hề gặp mặt nhau nữa”. - Khi nghe mẹ thông báo có lẽ Nhuận Thổ sắp đến trong kí ức của Tấn hiện lên cảnh tợng gì?

+ Vầng trăng tròn vàng thắm treo lơ lửng trên nền trời xanh đậm. Bên bãi biển – Ruộng da xanh rờn, bát ngát – Một cậu bé 11 tuổi, cổ đeo vòng bạc, tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba đang cố sức đâm theo một con tra.

+ Đó là Nhuận Thổ- con ngời ở tháng cho nhà Tấn. - Em có nhận xét gì về cách giới thiệu nhân vật của tác giả?

+ Đa ra một hình ảnh đẹp gây hứng thú, tạo hứng thú với ngời đọc rồi mới chỉ ra đó là Nhuận Thổ. Cách giới thiệu nhân vật độc đáo gây hứng thú

-Trong ký ức của Tấn – Nhuận Thổ thể hiện lên có dáng vóc ntn?

+ Khuôn mặt tròn trĩnh. Da bánh mật. Mũ lông chiên. Cổ đeo vòng bạc sáng loáng

- Nhìn vào khuôn mặt, nớc da, cách ăn mặc này em hiểu Nhuận Thổ là cậu bé ntn?

+ Nhuận Thổ là cậu bé khoẻ, đẹp và đáng yêu. - Tấn và Nhuận Thổ nói với nhau những chuyện gì? + Nhuận Thổ kể cách bẫy chim, Canh da, Quê: vỏ sò, cá nhảy.

- Hãy kể lại cách bẫy chim của Nhuận Thổ? - Kể lại cảnh canh da?

- Trong hai cảnh này em thích cảnh nào hơn? Vì sao? + Thích cảnh bẫy chim vì thấy Nhuận Thổ rất thông minh

+ Thích cảnh canh da vì thấy Nhuận Thổ lanh lợi, thạo việc nhà nông.

- Qua cuộc trò truyện (qua lời kể của Nhuận Thổ) em

thấy Nhuận Thổ là cậu bé ntn? - Là một cậu bé khoẻ mạnh, thông minh nhiều hiểu biết. - Nếu em có ngời bạn nh Nhuận Thổ thì em có cảm

nghĩ gì? (HS tự phát biểu).

+ Nhuận Thổ là một ngời bạn đáng yêu, chính vì vậy mà hình ảnh ngời bạn ấy in đậm trong tâm hồn Tấn. Dù 20 năm trôi qua hình ảnh Nhuận Thổ vẫn hiện về rõ mồn một.

- Khi ấy tình cảm của Tấn với Nhuận Thổ ra sao? - Ngày đầu tiên đến nhà Tấn, Nhuận Thổ có thái độ ntn đối với mọi ngời, thái độ ntn với Tấn?

+ Với Tấn: Không bẽn lẽn. Cha đầy nửa ngàyđã thân nhau. Kể nhiều chuyện lạ. Khi xa- khóc- gửi quà.

- Nhận xét tình cảm giữa Tấn và Nhuận Thổ? - Tình cảm tự nhiên chân thật, gắn bó. - Vì sao Tấn cậu ấm con chủ nhà và Nhuận Thổ con

ngời ở mà chúng chơi với nhau tự nhiên, gắn bó, chân thật nh vậy.

+ Tình cảm tốt đẹp của tuổi thơ, không có sự phân biệt giầu nghèo.

- Em cảm nhận đợc Nhuận Thổ thuở nhỏ là bạn ntn? + Thuở nhỏ Nhuận Thổ là một cậu bé khỏe đẹp về hình dáng đáng yêu về tài trí thông minh lanh lợi.

Tình cảm tự nhiên chân thành, thân thiết  Hình ảnh Nhuận Thổ in đậm trong tâm trí tác giả.

- Với t chất tốt đẹp ấy cứ trên đà phát triển bình th- ờng chắc chắn lớn lên Nhuận Thổ sẽ có cuộc sống ntn? (cuộc sống no đủ).

- Vậy trong hiện thực – Hai mơi năm sau Nhuận

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 KỲ I (Trang 165 - 179)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(188 trang)
w