I. Vai trò của ngời kể chuyện trong VBTS:
c. Độc thoại nội tâm không nói thành lời, không gạch đầu dòng.
b. Độc thoại là lời của 1 ngời nào đó, với chính mình hoặc nói với 1 ai đó trong tởng tợng. hoặc nói với 1 ai đó trong tởng tợng.
- Trong VB tự sự, khi ngời độc thoại nói thành lời thì phía trớc câu nói có gạch đầu dòng.
c. Độc thoại nội tâm không nói thành lời, không gạch đầu dòng. đầu dòng.
* VD trong Lặng lẽ SaPa, Chiếc lợc ngà, làng.
- Lấy ví dụ một đoạn văn sử dụng ngôi kể thứ nhất, một đoạn văn ngôi kể thứ ba?
- Vai trò của ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba?
6. Ngời kể chuyện trong VB tự sự
- Ngôi kể thứ nhất: Một đoạn trong VB “Cố hơng” - Ngôi kể thứ ba: Chọn một đoạn trong văn bản “Lặng lẽ Sa Pa”.
- kể theo ngôi thứ nhất: mang tính chủ quan, ngời kể có thể bộc lộ tâm t, tình cảm, suy nghĩ của mình - Kể theo ngôi thứ ba: mang tính khách quan ngời kể dờng nh biết hết mọi hành động tình cảm của các nhân vật
IV. Củng cố
V. HBHB: Xem bài mới.
Ngày tháng năm
Tiết 83,84 ôn tập tập làm văn(tiếp theo)
A. Mục tiêu:
- Hệ thống hóa kiến thức tập làm văn đã học
- Tích hợp với các văn bản văn và các bài tập Tiếng Việt đã học - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về tập làm văn.
B. Chuẩn bị GV: Soạn + Nghiên cứu.
HS: Ôn các kiến thức có liên quan. C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Các hoạt động
7. So sánh sự giống và khác nhau
a. Giống nhau:
- VB tự sự phải có nhân vật chính, nhân vật phụ, cốt truyện: sự vật chính, sự việc phụ.
b. Khác nhau:
- ở lớp 9 có thêm:
* Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm.
* Sự kết hợp giữa tự sự với các yếu tố NL. * Đối thoại, độc thoại nội tâm.
* Ngời kể chuyện và vai trò của ngời kể chuyện trong tự sự.
- Khi gọi tên 1 văn bản ngời ta căn cứ vào đâu?
- Vì sao trong 1 văn bản có đủ các yếu tố nghị luận, miêu tả, biểu cảm mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự? - Theo em có văn bản nào chỉ sử dụng 1 phơng thức biểu đạt không?
8. Nhận diện văn bản