CHUẨNT BỊ: 1 GV:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SỬ 7 (Trang 138 - 157)

II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỂN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM.

B. CHUẨNT BỊ: 1 GV:

1. GV:

- Tài liệu liên quan, giáo án, SGK. - Sách bt, sách bt nâng cao. Bảng phụ. 2. HS:

- Xem lại phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XVIII. - Làm một số bt chưa hồn thành trong sbt và bt gv ra trong từng tiết dạy. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. ổn định:

II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với tiết chữa bài tập. III. Bài mới:

Để củng cố lại kiến thức lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XVI đầu thế kỉ XVIII, hơm nay cơ và trị chúng ta cúng nhau hồn thành phần bt trong chương V.

2. Triển khai bài: a. Hoạt động 1:

GV hướng dẫn hs xem lại tồn bộ các bài 22 - 26 phần lịch sử Việt nam từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XVIII ở sbt.

b. Hoạt động 2:

GV gọi một số hs lên làm các bài tập: 2 tr63; 3 tr64; 1 tr65; 3 tr68, 5 tr70, 1 tr71... c. Hoạt động 3:

Thảo luận nhĩm (6 nhĩm)

Ghi lại các bài tập chưa hiểu -> lấy ý kiến của hs -> từng nhĩm lên trình bày, nhĩm khác bổ sung -> gv kết luận cho hs ghi vào vở bt.

d. Hoạt động 4:

GV ghi một số bài tập năng cao ra bảng phụ -> gọi hs lên làm -> các em khác bổ sung -> gv kết luận.

IV. Dặn dị:

- Hồn thành tất cả các bt cịn lại.

- Tìm hiểu trước bài 27 và trả lời các câu hỏi sau:

? Nguyễn Ánh đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền? ? Những hạn chế trong việc cai trị đất nước dưới triều Nguyễn? --- Ngày soạn: / /2008 Ngaứy dáy: / / 2008 Tiết:57 ễN TẬP A.Mục tiờu: 1.Kiến thức:

- Giúp học sinh hệ thống lại được những kiến thức về nguyên nhân, diễn biến , kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn(1418 – 1427). Cũng như tỡnh hỡnh chớnh trị, phỏp luật, kinh tế, xĩ hội, giỏo dục và văn hố thời Lê sơ.

2.Thái độ:

- Giỏo dục lũng yờu nước, lũng tự hào dõn tộc. 3.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng nhận xét đánh giá các sự kiện lịch sữ. B.Phương pháp:

- Nêu vấn đề. - Thảo luận nhúm. C.Chuẩn bị:

- Cỏc bài tập lịch sử. 2.Học sinh:

- Đọc lại những kiến thức cơ bản đĩ học từ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) Tỡnh hỡnh nhà Lờ sơ xây dựng đất nước (Chính trị, pháp luật, kinh tế, xĩ hội, giỏo dục và văn hố…)

D.Tiến trỡnh lờn lớp: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: III.Bài mới:

Hoạt động 1: Giáo viên hệ thống lại những kiến thức cơ bản về: I/ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

- Tại sao Lờ Lợi dựng cờ khởi nghĩa.

- Chọn Lam Sơn làm căn cứ.

- Thời Kỳ ở miền Tõy Thanh Hoỏ.

- Kế hoạch của Nguyễn Chớch.

- Chiến Thắng Tốt Động – Chúc Động (1426).

- Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang (1427).

- Nguyờn nhõn thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.

II/ Nhà lê xây dựng đất nước.

- Chính trị: Bộ máy nhà nước khác thời Lý Trần.

- Phỏp luật:

- Quân đội:

- Kinh tế:

- Xĩ hội:

- Giáo dục và văn hố:

- Nguyên nhân dẫn đến sự suy sụp nhà Lê thế kỷ XVI?

Hoạt động 2:

GV: chia lớp làm 3 nhúm thảo luận làm cỏc bài tập lịch sử sau: Nhúm: 1;2

Khoanh trũn vào chữ cỏi đặt trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau: 1. Lê Lợi đĩ chọn căn cứ nào để xây dựng căn cứ khởi nghĩa?

A. Thăng Long B. Lam Sơn C. Hoa Lư

2. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày tháng năm nào?

A. 7/2/1418 B. 7/11/1426 C. 3/1/1428

3. Trong những năm đầu hoạt động, nghĩa quân đĩ phải 3 lần rỳt qũn lờn nỳi nào?

A. Núi Đọ B. Núi Quang Trung C.Núi Chí Linh.

4. Vỡ sao Nguyễn Chớch đề nghị tiến quân vào Nghệ An. A. Nghệ An là nơi đất rộng, người đơng.

B. Địa hỡnh hiểm yếu, cú lợi thế cho việc lấy lại thành Đơng Đơ. ` C. Tất cả cỏc nguyờn nhõn trờn.

Nhúm: 3;4:

1. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi cĩ ý nghĩa lịch sử gỡ? A. Tạo đà cho thương nghiệp trong nước được phát triển mạnh. B. Hạn chế lụt lội, bảo vệ đồng ruộng trong những ngày mưa lũ. C. Kết thúc 20 năm đơ hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

2. Những biện pháp nhà Lê sơ đĩ thực hiện nhằm phục hồi và phỏt triển nụng nghiệp là gỡ?

A. Điều 35 vạn lính về quê làm ruộng.

B. Kờu gọi dõn phiờu tỏn trở về quờ làm ruộng. C. Đặt ra mộ số chức quan chuyên lo về nơng nghiệp. D. Chỳ trọng phỏt triển cõy cụng nghiệp ngắn ngày. E. Cho đắp nhiều con đê ngăn nước mặn.

G. Cấm giết trõu bũ bừa bĩi.

3. Dưới thời Lê sơ khoa cử phát triển nhất vào thời vua nào? A. Thời Lờ Thỏi Tổ

B. Thời Lờ Thỏi Tụng. C. Thời Lờ Thỏnh Tụng.

4. Những ý cú nội dung núi về Nguyễn Trĩi. A. Tỏc giả của bài Bỡnh Ngụ Đại Cáo. B. Chủ sối của Hội Tao Đàn.

C. Cú cụng lớn trong cuộc khỏng chiến chống qũn Minh.

D. Cỏc tỏc phẩm của ụng luụn nờu cao lũng nhõn nghĩa, yờu nước, thương dân. E. Là người sang tác tập thơ chữ Nơm: “Hồng Đức quốc âm thi tập”.

G. Là dân nhân văn hố thế giới. Nhúm: 5,6:

1. Nối các niên đại phù hợp với các cuộc khởi nghĩa dưới đây.

2. So với thế kỷ XV, tỡnh hỡnh chớnh trị xĩ hội nước ta ở thế kỷ XVII cĩ gỡ khỏc? A. Tỡnh hỡnh chớnh trị xĩ hụị ổn định.

B. Cuộc sống của nhõn dõn cú nhiều cải thiện. C. Đất nước bị chia cắt làm đội.

D. Chiến tranh giữa cỏc dũng họ liờn tiếp xảy ra.

3. Các lễ hội sinh hoạt văn hố cĩ tác dụng gỡ đối với đời sống của nhân dân? A.Thắt chặt tỡnh đồn kết.

B. Bồi đắp tinh thần yêu nước của nhân dân. C. Cả hai ý trờn.

4. Tại sao các chúa lại ngăn cấm việc truyền bá đạo thiên chúa vào nước ta. A. Vỡ đạo thiên chúa khơng được nhân dân chấp nhận.

B. Vỡ đạo Thiên Chúa khơng phù hợp với cách cai trị của chúa Nguyễn, chúa Trịnh. C. Cả hai lý do trờn.

GV: Sau khi các nhĩm thảo luận xong, giáo viên mời đại diện các nhĩm lên trỡnh bày cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung . Cuối cựng giỏo viờn kết luận.

IV.Củng cố: V.Dặn dũ:

- Ơn lại những kiến thức cơ bản đĩ học. - Đọc kỹ đề bài trước khi làm.

**************** Ngày soạn: / /2008

Ngaứy dáy : / / 2008 Tiết: 58

KIỂM TRA MỘT TIẾT A.Mục tiờu:

- Nhằm hệ thống lại những kiến thức cơ bản của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị văn hố xĩ hội thời Lờ Sơ.

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá cũng như kỉ năng sử dụng lược đồ đẻ trinhg bày diễn biến các cuộc khởi nhĩa.

3.Tư tưởng:

- Giỏo dục lũng yờu quờ hương đất nước, long tự hào dân tộc. B.Phương pháp: - Trắc nghiệm và tự luận. C.Chuẩn bị: 1.Giỏo viờn: 2.Học sinh: D.Tiến trỡnh lờn lớp : I. Ổn định tổ chức: Ngày soạn: / /2008 Ngaứy dáy : / / 2008

CHƯƠNG IV: VIỆT NAM NỮA ĐẦU THẾKỈ XIX Tiết 59:

Bài 27 CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN (T1) I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ KINH TẾ.

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Giúp hs hiểu:

- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.

- Vua Nguyễn thần phục nhà Thanh, khước từ phương tây. - Kinh tế cịn nhiều hạn chế.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích nguyên nhân hiện trạng klinh tế chính trị thời Nguyễn

3. Thái độ:

- Chính sách của triều đình khơng phù hợp vơi syêu cầu cuả lịch sử, nền kinh tế xã hội khơng cĩ điều kiện phát triển

B. CHUẨN BỊ:1. GV: 1. GV:

- Bản đồ Việt Nam, lược đồ đơn vị hành chính thời Nguyễn - Tranh ảnh về quân đội nhà Nguyễn

- Tài liệu liên quan, giáo án. 2. HS:

- Học bài cũ

- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. ổn định:

II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút III. Bài mới:

Quang Trung mất là một tổn thất lớn cho cả nước, thái tử Quang Toản lên ngơi khơng dẹp dược âm mưu của Nguyễn ánh, triều Tây Sơn sụp đổ, chế độ phong kiến Nguyễn thiết lập.

2.Triển khai bài:

Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức

a, Hoạt động 1:

Gv: Quang Trung mất triều đại Tây Sơn như thế nào?

Hs: Quang Toản lên ngơi, khơng đủ sức gánh vác cơng việc của đất nước, Nguyễn Nhạc an phận khơng lo việc nước, Nguyễn Lữ bất tài... Gv: hành động của Nguyễn ánh

Hs: đem quân lấn dần vùng đât Tây Sơn, 1801, chiếm Quy Nhơn -> Phú Xuân _> Quang Toản -> ra Bắc. Nguyễn ánh -> Thăng Long, Quang toản lên Bắc Giang, bị bắt, triều đại Tây Sơn sụp đổ.

Gv: Sau khi lật đổ Tây Sơn Nguyễn ánh đã làm gì?

Hs: Lên ngơi vua - Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đơ, 1806 xưng đế.

- Chia cả nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc

Gv: Em cĩ nhận xét gì về cáh tổ chức đơn vị hành chính dưới triều Nguyễn/

Hs: Chặt chẽ trên mọt lãnh thổ thống nhất. Gv: Vua Gia Long chú trọng củng cố pháp luật ntn?

Hs: ->

Gv: Nhà Nguyễn đã làm gì để củng cố quan đội? Hs; Xây dựng thành luỹ, lập hệ thống trạm ngựa, nơng dân đi phu đi lính.

Gv; Qua H.62 và H.63 em cĩ nhận xét gì về binh lính dưới triều Nguyễn/

Hs: Thảo luận

=> Quan võ mặc áo bào ngồi trên ngựa cĩ lọng che, oai phong.

Lính cận vệ được trang bị đầy đủ vũ khí, quân phục.

Gv: Những chính sách đối ngoại của triều

1. Nguyễn ánh lập lại chếđọ phong kiến tập quyền:

- 1802, Nguyễn ánh đặt niên hiệu là Gia Long, đống đơ ở Phú Xuân.

- Chia cả nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc.

- 1815, ban hành luật Gia Long.

- Quan tâm và củng cố quân đội.

- Ngoại giao: + đĩng cửa khơng tiếp xúc với nước ngồi.

Nguyễn?

Hs: đĩng cửa khơng tiếp xúc với nước ngồi. - Thần phục nhà Thanh.

Gv: Hậu quả của chính sách đĩ/

Hs: Thuác đảy các nước phương tây xâm lược b. Hoạt động 2:

Gv: Tình hình kinh tế nơng nghiệp nước ta đầu thế kỉ XX như thế nào?

Hs: Nơng nghiệp sa sút ruộng đất bỏ hoang, các vau Nguyễn chú ý khai hoang. Lập ấp đồn điền. Gv: Tác dụng của việc khai hoang?

Hs: Tăng thêm diện tích canh tác.

Gv: Tại sao vẫn cịn tình trạng dân lưu vong? Hs: - Ruộng đất bỏ hoang nhiều.

- Bọn địa chủ cường hồ cướp đoạt ruộng đất cảu nơng dân.

- Chế độ quân điền khơng cịn tác dụng. Gv: Vì sao việc đắp đê qặp khĩ khăn?

Hs: Ti chính thiếu hụt, tham nhũng phổ biến -> hạn hán, lũ lụt.

Gv: tình hình thủ cơng nghiệp dưới triều nguyễn?

Hs: - lập nhiều xưởng sản xuất. - Khai mỏ mở rộng

- Làng nghề thủ cơng ở nơng thơn và thnàh thị phát triển.

Gv gọi hs đọc phần in nghiêng

Gv: Em cĩ suy nghĩ gì về tài năng của người thợ thủ cơng?

Hs: - Thơng minh, cần cù, sáng tạo -> tay nghề cao.

- Bước đầu đã làm quen với thành tựu khoa học kỉ thuật.

Gv: Mặc dầu cĩ nhiều tiềm lực nhưng vì sao thủ cơng nghiệp khơng phát triển được?

Hs: - vì thợ giỏi bị băt vào xưởng nhà nước -> mai một tài năng

- Các mở khống sản khai thác thất thường - sa sút.

- Thợ thủ cơng phải nộp thuế nặng.

Gv: Những biện pháp phát triển thương nghiệp ở nươc ta dưới triều nguyễn?

2. Kinh tế dưới triều Nguyễn: * Nơng nghiệp:

- Chú ý khai hoang. - Lập ấp, đồn điền.

- Đê điều khơng được quan tâm

- Nạn tham nhũng phổ biến.

* Thủ cơng nghiệp:

- lập nhiều xưởng sản xuất. - Khai mỏ mở rộng

- Làng nghề thủ cơng ở nơng thơn và thành thị phát triển.

-> cĩ tiềm năng nhưng triều Nguyễn khơng tạo điều kiện phát triển.

* Thương nghiệp:

- Nội thương: buơn bán phát triển.

- Ngoại Thương: Mở rộng buơn bán với TQ, hạn chế

Hs: - Mở rộng các thành thị, phố chợ đơng đức, sầm uất, các mặt hàng phong phú.

- Mở rộng buơn bán với TQ, hạn chế buơn bán với phương tây.

buơn bán với phương tây.

IV. Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:

? Nguyến Ánh đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền? ? Những hạn chế trong việc cai trị đất nước dưới triều Nguyễn? V. Dặn dị:

- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa - Làm các bài tập ở sách bài tập

- Soạn trước bài mới vào vở soạn - Chuẩn bị giấy rơ ki, viết long

- Tìm hiểu trước các cuộc nổi dậy của nơng dân dưới triều Nguyễn

Ngày soạn: / /2008 Ngaứy dáy : / / 2008 Tiết 60:

Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN (T2) II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Giúp hs hiểu:

- Đới sống khổ cực của nơng dân, các dân tộc dưới triều Nguyễn Đây là nguyên nhân bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện cho hs kĩ năng xác định mục tiêu trên lược đồ địa bàn diến ra các cuộc khởi nghĩa lớn

3. Thái độ:

- Giáo dục cho hs hiểu được triều đại nào để cho dân chúng đĩi khổ thì tất yếu sẽ cĩ đấu tranh của nơng dân chống lại triều đại đĩ

B. CHUẨN BỊ:1. GV: 1. GV:

- Lược đồ nơi bùng nổ cuộc đấu tranh lứon cảu nơng dân chống vương triều Nguyễn nữa đầu thếkỉ XI X

- Tài liệu liên quan, giáo án. 2. HS:

- Học bài cũ

- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. ổn định:

II. Kiểm tra bài cũ :

? Nguyến ánh đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền? ? Những hạn chế trong việc cai trị đất nước dưới triều Nguyễn? III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

Tây Sơn thất bại, nhà Nguyễn lên nắm chính quyền xố bỏ những chính sách tiến bộ của triều Tây Sơn, ban hành những hcính sách mới nhắm xiết chặt ách thống trị đối với nơng dân, làm cho đời sống nhân dân khổ cực, nhaan dân mưu thuẫn với chính quyền Nguyễn....

2.Triển khai bài:

Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức

a, Hoạt động 1:

Gv: Dưới chính sách bảo thủ của nhà Nguỹên, cuộc sống của nhân dân sẽ như thế nào? biều hiện?

Hs: Khổ cực: Thuế khố nặng nề, dịch bệnh đĩi kém, địa chủ cường hào cướp đoạt ruộng đất, hạn hán lũ lụt liên tiếp diễn ra.

Gv giả thích thêm. đưa ra những số liệu cụ thể. Gv: Gọi 1 HS lên đọc phần in nghiêng.

Gv: Qua đoạn trích đĩ em cĩ nhận xét gì về chính quyền phong kiến Nguyễn?

Hs: Quan lại từ TW -> địa phương ra sức đục khoét nhân dân.

Xã hội loạn lạc, khơng cịn kỉ cương phép nước. GV; Thái độ của nhân dân dĩi với chính quyền phong kiến Nguyễn?

Hs: Oán ghét căm phẫn đến tột độ. -> đấu tranh...

b. Hoạt động 2:

Gv: Chỉ lược đồ các cuộc khởi nghĩa.

Gv: Qua lược đồ em cĩ nhận xét gì về địa bàn của các cuộc đấu tranh của nơng dân?

Hs: Từ Bắc chí Nam, đồng bằng -. miền núi. GV: Vì sao các cuộc khởi nghĩa lại diến ra rầm rộ như vậy?

Hs; Bất bình với gia cấp thống trị

- Khơng chịu nổi cánh chén ép của triều đình Nguyễn.

- Cảm thấy đau xĩt trước nổi khổ của nhân dân

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SỬ 7 (Trang 138 - 157)