CHUẨN BỊ: Bản đồ kinh tế châu Phi I HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC:

Một phần của tài liệu G.A 5-TUẦN 26(KTKN) (Trang 30 - 35)

III. HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:

- 1HS lên bảng xác định vị trí , giới hạn của châu Phi trên bản đồ.

- 1 HS đọc lại nội dung bài học . 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

GV giới thiệu bài và nêu yêu cầu bài học. b. Bài mới:

1.Hoạt động1: Dân cư châu Phi:

- GV: Dực vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Phi có dân số đứng thứ mấy so với các châu lục trên thế giới ?

- Dân số phát triển nhanh gây ra những hậu quả gì?

- GV liên hệ GD-BVMT.

-Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết đặc điểm của dân cư Châu Phi .

*Kết luận: 1/3 dân số thuộc người da đen, dân

cư tập trung chủ yếu ở vùng ven biển và thung lũng.

2. Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế: - Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK.

- Kinh tế châu phi có đặc điểm gì so với các châu lục đã học?

+ Đời sống của người dân châu Phi có gì khó khăn? Vì sao?

+ Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi?

- GV kết luận. -2HS. + Dân số đứng thứ 2. -HS đọc SGK nêu. -HS đọc mục 4 SGK. + Kinh tế phát triển chậm, chỉ tập trung trồng cây CN và khai thác khoáng sản.

- Thiếu ăn,m thiếu mặc, bệnh dịch (HIV/AIDS) vì thế kinh tế kém phát triển.

- HS nêu tên 1 số nước phát triển.

3.Hoạt động 3: Ai Cập:

- Yêu cầu HS quan sát H5 và đọc TT ở SGK để trả lời câu hỏi: Dựa vào H5 và vốn hiểu biết, Ai Cập nổi tiếng về công trình kiến trúc cổ nào?

- Treo bản đồ, yêu cầu HS chỉ vị trí địa lí, giới hạn của Ai Cập và dòng sông Nin.

*GV kết luận:

+ Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3 châu lục Á -Âu – Phi.

+ Thiên nhiên: có sông Nin dài nhất thế giới chảy qua, có đồng bằng châu thổ màu mỡ. + K.tế -xã hội: Từ cổ xưa đã có nền văn minh sông Nin, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ; là 1 trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Phi, nổi tiếng về du lịch, sx bông và khai thác khoáng sản.

- Qua bài học này, em cần nắn những nội dung nào?

3. Củng cố - dặn dò:

- GV chốt lại bài học.

- Gọi 2HS nhắc lại phần ghi nhớ.

-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ sung ý kiến.

-HS chỉ trên bản đồ -Lắng nghe.

-HS trình bày phát biểu ý kiến.

-HS đọc mục ghi nhớ (SGK).

Khoa học:

SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOAI.YÊU CẦU: I.YÊU CẦU:

-Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió. -GD HS yêu khoa học, thích khám phá thế giới thực vật.

II. CHUẨN BỊ:

- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió. - Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (H2-SGK) và các thẻ ghi sẵn chú thích.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2HS nhắc lại mục bạn cần biết. - GV nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới:

* Giới thiệu bài:

GV nêu yêu cầu của tiết học.

* Hoạt động 1: Sự thụ phấn, sự hình thành hạt và quả.

B1: Làm việc theo cặp.

- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK và : Chỉ vào H1 để nói với nhau về: Sự thụ phấn, sự hình thành hạt và quả.

B2: Làm việc cả lớp.

- Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả làm việc theo cặp.

*GV chốt lại.

B3: Làm việc cá nhân.

- Yêu cầu HS làm các bài tập (Tr106 SGK). - Gọi HS chữa bài tập

* Hoạt động 2:Trò chơi "Ghép chữ vào hình" - Làm việc theo nhóm.

- GV phát cho mỗi nhóm 1 sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ có ghi sẵn chí thích. HS thi đua gắn các thẻ vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm xong thì gắn bài của mình lên bảng.

- Gọi các nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích của nhóm mình.

- Nhận xét và khen nhóm làm nhanh và đúng. -Qua trò chơi em củng cố được điều gì?

*Chốt: Củng cố cho HS kiến thức về sự thụ

phấn, thụ tinh của thực vật có hoa.

* Hoạt động 3: Phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió

1) Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và 1 số hoa thụ phấn nhờ gió mà em biết.

2) Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió?

-Kết hợp quan sát các hình SGK và các hoa thật, tranh ảnh đã sưu tầm. Thư kí ghi theo mẫu sau:

Đặc Hoa thụ phấn nhờ Hoa thụ phấn

-2 HS trả lời, lớp nhận xét.

-HS làm việc theo cặp .

-Đại diện nhóm trình bày.

-HS làm bài tập sau đó chữa bài tập

-HS chơi theo nhóm 6.

-Đại diện nhóm lên bảng giới thiệu sơ đồ của nhóm mình.

-HS thảo luận theo nhóm, thư kí ghi theo mẫu bên.

điểm côn trùng nhờ gió Tên

cây

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài. - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau : Ươm một số hạt đậu (lạc, đậu xanh, đậu đen,...) vào đất ẩm hoặc giấy thấm khoảng 3 - 4 ngày trước khi mang đến lớp học.

-Đại diện nhóm trình bày.

-HS đọc mục Bạn cần biết (SGK).

Luyện Tập làm văn :*

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI

I. YÊU CẦU:

- Tiếp tục hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong trong vở kịch "Giữ nghiêm phép nước" dựa vào truyện Thái sư Trần Thủ Độ.

- Biết phân vai diễn màn kịch " Giữ nghiêm phép nước"

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ dành cho HS. Một số dụng cụ để HS sắm vai diễn kịch

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.

b. Hướng dẫn HS luyện tập.

Bài 1: Dựa vào nội dung của đoạn trích, em cùng

các bạn viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch" Giữ nghiêm phép nước" theo gợi ý.

- Gọi HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại.

- Tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm 4 - Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Nhận xét, cho điểm những bài làm tốt.

Bài 2: Tập diễn màn kịch trên.

- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.

- Tổ chức cho HS đóng kịch theo nhóm (nhóm 8)

* Gợi ý: Khi diễn kịch không cần phụ thuộc quá

vào lời thoại. Người dẫn chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân vật cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện.

- Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp. - Nhận xét, khen ngợi.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở .

-HS đọc

-HS tự làm theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -HS đọc yêu cầu.

-HS cùng trao đổi phân vai và diễn kịch .

-Các nhóm diễn kịch trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, đánh giá.

THỨ SÁU: Ngày soạn: 13 .3. 2010

Ngày dạy:Thứ sáu .19. 3. 2010

Toán:

VẬN TỐC I. YÊU CẦU: I. YÊU CẦU:

-Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị do vận tốc. -Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.

-Bài tập cần làm: Bài 1; 2.

-GD HS biết vận dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.

Một phần của tài liệu G.A 5-TUẦN 26(KTKN) (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w