III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS đọc đoạn kịch Xin Thái sư tha cho! đã được viết lại.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Gv nêu yeu cầu tiết học. b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc to yêu cầu và đoạn trích . + Các nhân vật trong đoạn trích là những ai?
+ Nội dung của đoạn trích là gì?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí , thời gian, gợi ý.
- Yêu cầu HS thảo luận làm bài tập theo nhóm 4. - Gọi nhóm làm vào giấy khổ lớn đính lên bảng. - Nhận xét, chữa bài tập.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
* Gợi ý: Khi diễn kịch không cần phụ thuộc vào quá vào lời thoại đã viết.
- Cho các nhóm thi diễn kịch trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi nhóm diễn kịch hay, sinh động.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-1HS đọc to, lớp nghe để nhận xét.
-HS đọc yêu cầu và đoạn trích . -Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, người quân hiệu và một số gia nô. -Linh Từ Quốc Mẫu khóc lóc, phàn nàn với chồng vì bà bị kẻ dưới khinh nhờn...
-3HS nối tiếp đọc từng phần. -HS thảo luận ghi vào phiếu. 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
-làm bài cá nhân. -1HS đọc to yêu cầu. -HS đóng kịch theo nhóm.
-Các nhóm thi diễn kịch trước lớp. -Bình chọn nhóm diễn hay nhất, sinh động nhất.
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở và chuẩn bị tiết sau.
Lịch sử:
CHIẾN THẮNG "ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG"
I. YÊU CẦU:
-Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn của miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.
-Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”.
- Giáo dục truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc ta trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước yêu nước và niềm tự hào dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh tư liệu về 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mĩ.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:
+ Hãy thuật lại cuộc tiến công vào sứ quán Mĩ của quân giải phóng trong dịp tết Mậu tân 1968.
+ Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công nổi dậy năm 1968.
+ Nêu nội dung bài học. - GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Giới thiệu bài và nêu nhiệm vụ học tập
b. Bài mới:
* HĐ1: Âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng b52 bắn phá Hà Nội
- YC HS đọc thầm phần đầu và trả lời câu hỏi: + Đế quốc Mĩ âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52?
+ Em biết gì về máy bay B52. - GV bổ sung, kết luận.
* HĐ2: Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến
- Tổ chức thảo luận nhóm 4. Câu hỏi:
-2 -3 HS trả lời.
-HS nghe giới thiệu bài và nhiệm vụ bài học.
-HS đọc SGK, trả lời :
+ ... hòng buộc chính phủ ta phải chấp nhận kí hiệp định Pa-ri có lợi cho Mĩ + B52 là loại máy bay hiện đại nhất của Mĩ lúc bấy giờ.
1) Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ 1972 của quân ta và nhân dân Hà Nội bắt đầu và kết thúc ngày nào?
2) Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26 - 12 - 1972 trên bầu trời Hà Nội.
3) Kết quả củacuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ của quân dân hà Nội ra sao? - Mời đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc. - YC HS quan sát H1, việc ném bom vào cả bệnh viện, trường học gợi cho em suy nghĩ gì? - GV kết luận 1 số ý chính về diễn biến.
* HĐ2: Ý nghiã của chiến thắng 12 ngày đêm
- GV tổ chức thảo luận cả lớp.
?/ Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại là chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không" ?
- GV nhấn mạnh ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
- Chốt lại bài học (SGK).
3. Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS phát biểu cảm nghĩ khi xem H2. - GV hệ thống lại kiến thức, tổng kết tiết học. - Dặn HS nắm chắc những mốc lịch sử quan trọng, chuẩn bị bài 25.
-Đại diện nhóm trình bày và nhóm bổ sung.
-HS phát biểu: giặc Mĩ quá độc ác, chúng sẵn sàng giết cả những người dân vô tội,...
-Do tầm vóc vĩ đại của chiến thắng oanh liệt này...
-HS nhắc lại bài học.
HS: Pháo đài bay của Mĩ bị bắn rơi tơi tả.
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
I. YÊU CẦU:
-Hiểu và nhận biết được những từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ
dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2; Bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu của bài tập 3.
- HS biết vận dụng để liên kết các câu trong đoạn văn, bài văn.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng lớp chép sẵn đoạn văn của BT1; viết sẵn 2 đoạn văn ở BT2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:
- 2HS: Làm lại BT2, 3 (tiết trước) - GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
- Gọi 1HS đọc to nội dung BT1. Cả lớp theo dõi SGK.
- Yêu cầu HS đánh số thứ tự các câu văn, đọc thầm lại đoạn văn, bài văn.
- Mời 1 HS lên bảng gạch dưới những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương; nêu tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế.
- GV nhận xét, kết luận:
+ Các từ ngữ chỉ "Phù Đổng Thiên Vương": trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng.
+ Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế: Tránh
việc lặp từ ngữ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.
Bài tập 2:
- Gọi 1HS đọc yêu cầu của BT2:
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập:
+ Xác định những từ ngữ lặp lại trong 2 đoạn văn. + Thay thế những từ ngữ đó bằng đại từ hoặc từ ngữ cùng nghĩa. Sau khi thay thế cần đọc lại đoạn văn xem có hợp lí không, có hay hơn đoạn văn cũ không. -2HS làm bài tập. -Cả lớp nhận xét. -1HS đọc to, lớp đọc thầm. -HS đánh số thứ tự các câu. -1HS lên bảng, lớp làm vào VBT. -Vài HS phát biểu.
-HS đọc yêu cầu bài tập 2. -Lắng nghe hướng dẫn.
-HS cả lớp đánh số thứ tự các câu văn, đọc thầm lại đoạn văn ở BT2, làm vào VBT.
-2HS làm trên phiếu dán lên bảng trình bày, so sánh với đoạn văn ở BT1.
- Yêu cầu HS đánh số thứ tự các câu văn; đọc thầm lại 2 đoạn văn, làm bài vào VBT.
- GV mời 2 HS làm trên phiếu dán lên bảng, trình bày, cả lớp đọc nhận xét.
- Mời vài HS đọc phương án thay thế của mình. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
(1) Triệu Thị Trinh ...
(2) Người thiếu nữ họ Triệu ... (3) Nàng bắn cung rất giỏi ...
(4) Có lần, nàng đã bắn hạ ... (5) ... Triệu Thị Trinh...
(6) Năm 248, người con gái vùng núi Quan Yên
cùng anh là ...
(7) Tấm gương anh dũng của Bà sáng mãi...
Bài 3:
- Gọi 1HS đọc yêu cầu của BT3. Cả lớp theo dõi - YC HS giới thiệu người hiếu học em chọn viết là ai.
- Cho HS viết đoạn văn vào vở.
- Gọi nhiều HS nối tiếp đọc đoạn văn, nói rõ những từ ngữ thay thế các em sử dụng để liên kết câu.
- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm bài làm tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS: Viết BT3 chưa đạt về nhà hoàn chỉnh; tìm những câu tục ngữ, ca dao ghi lại truyền thống yêu nước, lao động cần cù đoàn kết, nhân ái của dân tộc (tiết sau).
-HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét.
-1HS đọc to nội dung BT.
-Vài HS giới thiệu người em chọn viết.
-HS tự làm cá nhân.
-HS đọc đoạn văn, nêu những từ ngữ được thay thế.
-Nhận xét.
THỨ NĂM(CHIỀU): Ngày soạn: 13 .3. 2010
Ngày dạy:Thứ năm .18. 3. 2010
Địa lí : CHÂU PHI (TT) I. YÊU CẦU:
-Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi. -Nêu được một số đặc điểm nỗi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ.
-Chỉ và đọc trên bản đồ, tên nước, tên thủ đô của Ai Cập. - Rèn cho HS kĩ năng quan sát, làm việc với bản đồ, lược đồ.