• Các loại hợp đồng:
– A) Không xác định thời hạn; – B) Có xác định thời hạn;
– C)Theo mùa vụ hoặc công việc dưới 12 tháng
• Khi hết hạn loại B & C mà người lao động vẫn làm, phải ký lại, nếu không ký lại sẽ trở thành loại A -
– Đ 27 BLLĐ – Đ 4 NĐ 44/2003/NĐ-CP.
• Không được ký loại B, C với việc thường xuyên trên 12 tháng;
IV. Hợp đồng lao động
• Chấm dứt HĐLĐ – Đ 36 BLLĐ
– Sa thải – Đ 85 – là hình thức kỷ luật
• Bắt buộc về điều kiện, thủ tục, hồ sơ, thời hiệu:
• (Đ 6 NĐ 41/CP, Đ 1 NĐ 33/2003/NĐ-CP, Đ 86 & 87 BLLĐ)
– Mất việc – Đ 17 – do thay đổi cơ cấu hoặc CN
• Điều kiện và mức trợ cấp, nguồn kinh phí
IV. Hợp đồng lao động
– Thôi việc - Đ 37, 38 BLLĐ – đơn phương chấm dứt HĐLĐ
• Do người lao động đơn phương
– Điều kiện bắt buộc, thủ tục theo Đ 37 BLLĐ, Đ 11 NĐ 44/2003/NĐ-CP;
• Do người sử dụng lao động đơn phương
– Điều kiện bắt buộc và thủ tục theo Đ 38 BLLĐ, Đ 12 NĐ 44/2003/NĐ-CP
• Mức trợ cấp thôi việc: ½ tháng lương/năm
– Đ 42 BLLĐ, Đ 14 NĐ 44/2003/NĐ-CP, TT 21/TT-BLĐTBXH BLĐTBXH
IV. Hợp đồng lao động
• Kỷ luật lao động – Đ 84-88
– Ba hình thức – Đ 6, 7 NĐ 41/CP & 33/2003/NĐ-CP:
• Khiển trách;
• Kéo dài thời gian nâng bậc, hạ bậc, cách chức; • Sa thải.
– Điều kiện, thủ tục, thời hiệu bắt buộc
• Đ 86, 87, 88 BLLĐ – Đ 8, 10, 11, 12 NĐ 41/CP & NĐ 33/2003/NĐ-CP
• Được xét giảm, xoá kỷ luật
IV. Hợp đồng lao động
• Trách nhiệm vật chất – Đ 89-94 BLLĐ– Căn cứ lỗi và mức độ thiệt hại; – Căn cứ lỗi và mức độ thiệt hại;
– Mức bồi thường 3 tháng lương:
• Lỗi sơ suất & thiệt hại không nghiêm trọng; • Mức thiệt hại dưới 5 triệu đồng.
– Bồi thường theo giá thị trường:
• Quá mức cho phép hoặc theo hợp đồng trách nhiệm,
• Bắt buộc qui định trong nội qui lao động; • Xét gia cảnh, nhân thân và tài sản