• Không nắm vững pháp luật có liên quan– Qui định của Bộ luật dân sự và Luật TM – Qui định của Bộ luật dân sự và Luật TM
– Qui định của luật chuyên ngành có liên quan – Qui định về giải quyết tranh chấp, tố tụng
• Hậu quả bị đối tác lợi dụng, lừa đảo
– Rơi vào thế “tình ngay, lý gian”,
• Ký và thực hiện hợp đồng vô hiệu– Thiệt hại về kinh tế và tinh thần – Thiệt hại về kinh tế và tinh thần
II. Sai sót thông thường
• Giao kết với đối tác thiếu năng lực– Năng lực pháp lý: – Năng lực pháp lý:
• thể hiện trong đăng ký kinh doanh
– Năng lực hành vi thể hiện ở 4 yếu tố:
• Khả năng về vốn, • Tay nghề,
• Trình độ công nghệ, khoa học
– Thiết bị, con người
• Trình độ quản lý (hoạch định, điều hành, đánh giá giám sát).
II. Sai sót thông thường
• Hợp đồng sơ sài, sơ hở, bị thua thiệt– Giao kết hợp đồng là quá trình vừa cạnh – Giao kết hợp đồng là quá trình vừa cạnh
tranh, vừa đấu tranh gay gắt
• Thiếu chuẩn bị kỹ trước khi quan hệ, • Từ bỏ tâm thức làng xã:
– Xuê xoa, đại khái trong quan hệ
– Lạm dụng thân quen, “gia đình chủ nghĩa”
– Không gắn khâu quản trị công ty với thực hiện hợp đồng dẫn đến trục trặc, vi phạm
II. Sai sót thông thường
• Nặng về ứng xử duy tình trong quan hệ hợp đồng hợp đồng
– Bị rơi vào thế bất lợi khi có vướng mắc;
– Mọi sửa đổi bổ sung phải thoả thuận bằng văn bản trong hạn có hiệu lực và hợp lệ;
– Gặp bất kỳ trục trặc, vướng mắc nào phải lập ngay biên bản để làm căn cứ định rõ trách
II. Sai sót thông thường
• Coi nhẹ khiếu nại, không kh.kiện đúng hạn– Bị xù nợ hàng tỷ đồng không đòi được; – Bị xù nợ hàng tỷ đồng không đòi được;
– Không thanh lý hợp đồng mất thêm tiền; – Để quá hạn mất quyền khởi kiện;
– Gặp đối tác nắm vững khả năng lợi dụng luật, cố tình dây dưa, trì hoãn để làm mất quyền kh.kiện của mình;
– Không để ý mốc thời hiệu: khi có vi phạm nghĩa vụ