Giỏ trị cũng như thỏi độ được hỡnh thành ở người học bằng con đường đạt được sự thoả món cỏc nhu cầu. Ai cũng biết rằng trong quỏ trỡnh xó hội hoỏ,
đứa trẻ học được những hành vi nào đú nhờ vào việc ỏp dụng hỡnh thức thưởng hay phạt. Ngoài ra, đứa trẻ cũn học những gỡ được đỏnh giỏ cao và khụng được đỏnh giỏ bởi xó hội. Từ những điều này, đứa trẻ tỏ thỏi độ của mỡnh và hỡnh thành những giỏ trị chuẩn mực.
Klausmeier and Goodwin (1966) đó đưa ra một số vấn đề tổng quỏt cú tớnh lý luận và cỏc nguyờn tắc để hỡnh thành thỏi độ và cỏc giỏ trị:
Quan điểm về việc học thỏi độ và giỏ trị Chiến lược hỡnh thành
1. Thỏi độ và giỏ trị (cũng như khẩu vị, sở thớch, động cơ, hứng thỳ) cú thể học được và cú thể dạy được. 2. Người cú đầu úc tiếp thu bỡnh thường và cú sự
mong muốn phỏt triển cú thể biến những hành vi chuẩn mực xó hội thành hành vi của mỡnh thụng qua việc bắt chước.
3. Những yếu tố củng cố tớch cực cú thể khắc sõu thỏi độ và giỏ trị thụng qua sự liờn tưởng về mối liờn hệ giữa những phản ứng cảm xỳc cú được với những yếu tố kớch thớch nú.
4. Lĩnh hội thụng tin, suy nghĩ về việc tỏ thỏi độ khỏc nhau đối với hiện thực, hiệu quả của nú như thế nào phụ thuộc vào độ vững chắc của những thỏi độ và giỏ trị đó hỡnh thành.
5. Quan hệ qua lại trong nhúm sẽ giỳp cỏ nhõn kiểm tra những hành vi của mỡnh trong sự hài hoà với chuẩn mực của nhúm.
6. Thực hành thỏi độ phải đặt trong một tỡnh huống phự hợp ở một tổ chức mang tớnh ổn định.
7. Học cú mục đớch và thấy cú ý nghĩa chỉ khi mỗi cỏ nhõn ý thức được học nú để hỡnh thành và thay đổi thỏi độ của chớnh mỡnh. 1. Xỏc định những thỏi độ cần dạy. 2. Cung cấp những thớ dụ điển hỡnh. 3. Cung cấp những kinh nghiệm mang tớnh cảm xỳc vui vẻ với đối tượng. 4. Mở rộng kinh nghiệm xử lý thụng tin. 5. Sử dụng kỹ thuật nhúm để hỡnh thành cam kết hành vi. 6. Cung cấp thực hành phự hợp. 7. Khuyến khớch tu
dưỡng thỏi độ và giỏ trị một cỏch độc lập.