Hồ bình và hữu nghị

Một phần của tài liệu Giáo án NGLL 6. CẢ NĂM (Trang 84 - 91)

I.MỤC TIÊU GIÁO DỤC: Giúp học sinh:

-Hiểu hịa bình và hữu nghị là một vấn đề cấp thiết cho nhân loại hiện nay để nhằm phát triển một xã hội bền vững.

-Tơn trọng lịch sự khi giao tiếp, thể hiện cách ứng xử cĩ văn hĩa trong đời sống hàng ngày để cĩ được bầu khơng khí hịa bình và thân thiện. Trân trọng những giá trị văn hĩa của dân tộc mình cũng như của nhân loại.

-Rèn luyện các kĩ năng ứng xử và giao tiếp cĩ văn hĩa trong đời sống hàng ngày. II.GỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM:

1.Tuần thứ nhất:

-Sưu tập tư liệu về đất nước và con người của các dân tộc Việt Nam cũng như một số nước trong khu vực (nét đẹp văn hĩa, trang phục, phong tục tập quán, thành tựu kinh tế) và những tư liệu về thiếu nhi nước bạn.

-Thực hiện chủ đề hoạt động “ Thiếu nhi các nước là bạn của chúng ta“ 2.Tuần thứ hai:

-Chuẩn bị cho “Hội vui học tập” nhằm thiết thực phục vụ cho ơn tập thi cuối năm (cán bộ lớp cùng giáo viên chủ nhiệm chuẩn bị, phối hợp cùng giáo viên một vài mơn học) -Thực hiện chủ đề hoạt động “Cuộc gặp gỡ hữu nghị”

3.Tuần thứ ba:

-Sưu tầm những nét đẹp về quê hương đất nước. -Tổ chức “Hội vui học tập”

4.Tuần thứ tư:

-Sinh hoạt theo chủ đề “Vẻ đẹp của quê hương đất nước” -Đánh giá kết quả hoạt động cho chủ điểm.

NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN:1

Hoạt động: THIẾU NHI CÁC NƯỚC LAØ BẠN CỦA CHÚNG TA. I.YÊU CẦU GIÁO DỤC:

Giúp học sinh:

-Hiểu được một số đặc điểm về cuộc sống học tập và vui chơi giải trí của một thiếu nhi một số nước, đặc biệt là trong khu vực.

-Thơng cảm, tơn trọng và đồn kết với thiếu nhi quốc tế

-Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế của lớp, trường và của địa phương. II.NỘI DUNG VAØ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG

1.Nội dung:

-Ý nghĩa của chủ đề là “Thiếu nhi các nước là bạn của chúng ta”

-Vài nét về cuộc sống học tập, vui chơi, sinh hoạt của thiếu nhi một số nước trong khu vực.

2.Hình thức hoạt động:

-Thi tìm hiểu về cuộc sơng thiếu nhi các nước. -Văn nghệ xen kẽ.

III.CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG 1.Về phương tiện hoạt động:

-Sưu tầm tư liệu tranh ảnh về thiếu nhi một số nước trong khu vực như : Lào, Campuchia, Thái Lan, Trung Quốc…

-Một số câu chuyện, điệu múa , bài hát của các nước bạn mà HS biết. 2.Về tổ chức:

GVCN:

-Định hướng cho HS về yêu cầu và nội dung của hoạt động để các em chuẩn bị

-Hướng dẫn HS sưu tầm tư liệu, tranh ảnh , bài hát, câu chuyện về thiếu nhi các nước qua sách báo, ….

-Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Học sinh:

-Từng tổ đơn đốc các thành viên tích cực sưu tâøm

-Thống nhất chương trình hoạt động, cử người điều khiển chương trình, cử ban giám khảo

-Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ -Chuẩn bị trang trí lớp

IV.TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG: 1/Hoạt động1: Mở đầu

-Hát tập thể:

Thiếu nhi thế giới liên hoan Nhạc và lời : Lưu Hữu Phước

Ngàn dặm xa khơn ngăn anh em kết đồn Biên giới sâu khơn ngăn mối dây thân tình Lồi giặc kia khơn ngăn tình yêu chứa chan của đồn thiếu nhi hằng mong yên vui thái bình Vàng đen trắng nước da khơng chia tấm lịng Cơn chiến chinh khơn ngăn chúng ta trao tình Cùm hoặc gơng khơn ngăn đồn ta ước mong

một ngày sáng tươi cùng nhau liên hoan thái bình. ĐK: Vui liên hoan thiếu nhi thế giới

Ta ca hát vang lên niềm vui

Ca vang lên ca lên tay nắm tay qua biển núi Trong tương lai tươi sáng tiến lên theo nhịp đời Vang khúc ca yêu đời.

2/Hoạt động 2 : Báo cáo kết quả sưu tầm

-Mời lần lượt từng tổ cử đại diện trình bày kết quả sưu tầm của tổ mình. Cách trình bày phụ thuộc vào sự chuẩn bị của mỗi tổ

Yêu cầu : trình bày to, rõ ràng, nêu được nội dung mà tổ đã xây dựng qua kết quả sưu tầm.

-Các HS trong lớp nêu ý kiến, nhận xét về kết quả sưu tầm của các tổ -Ban giám khảo hỏi thêm, đánh giá và cho điểm

-Cơng bố điểm cho tồn lớp (BGK) 3/Hoạt động 3 :Vui văn nghệ

-Cán sự văn nghệ lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị trước. -Các HS lên trình diến các tiến mục văn nghệ

V.KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG :

-Ban giám khảo cơng bố kết quả cuộc thi trình bày của từng tổ và phát thưởng

-GVCN phát biểu ý kiến, động viên HS về những kết quả hoạt động mà các em đã đạt được.

-Người điều khiển đánh giá chung về những thu hoạch của buổi hoạt động. Hoạt động tuần thứ hai :

Cuộc gặp gỡ hữu nghị I.YÊU CẦU GIÁO DỤC :

-HS cĩ những hiểu bết về truyền thống văn hố của dân tộc cũng như của một vài nước khác (di sản văn hố,...)

-HS cĩ tình cảm chân thành, cĩ thái độ tích cực tham gia vào các hoạt động văn hố hữu nghị của tập thể

-HS biết học tập và cĩ hành vi đẹp thể hiện những nét đẹp truyền thống văn hố của dân tộc.

II.NỘI DUNG VAØ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1/Nội dung :

-Những nét đẹp trong truyền thống văn hố của dân tộc mình và của các dân tộc khác thơng qua tranh ảnh sách báo.

-Những hiểu biết về mặt xã hội như : tên nước, quốc kì, thủu đơ của các nước bạn. 2/Hình thức hoạt động :

-Sưu tầm tranh ảnh, sách báo về nước bạn

-Tổ chức trình diễn trang phục của một vài nước bạn trong khu vực -Trị chơi hỏi đáp về di sản văn hố

-Vui múa hát.

III.CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG : 1/Về phương tiện hoạt động :

-Tiếp tục sử dụng những kết quả sưu tầm được ở hoạt động tuần trước

-Chuẩn bị thơng tin số liệu chủ yếu về một số nước nhất định (đã chọn trước) -Chuẩn bị những bộ trang phục các nước đã chọn

-Gợi ý một số câu hỏi cho trị chơi hỏi đáp (di sản văn hố)

-Chuẩn bị một vài bài hát ,bài thơ hay điệu múa cĩ liên quan đến nội dung của hoạt động.

2/Về tổ chức : GVCN :

-Phát động HS tham gia sưu tầm tư liệu một số nước trong khu vực -Chuẩn bị lời giới thiệu về từng nước bạn

Học sinh :

-Từng tổ phân cơng sưu tầm tư liệu -Cán bộ đơn đốc kiểm tra sự chuẩn bị

-GVCN + PHHS + học sinh chuẩn bị trang phục -HS luyện tập các bài hát múa để tham gia -Cử người điều khiển chương trình

IV.TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG : 1/Hoạt động 1 : Mở đầu

-Người điều khiển tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu tham dự, giới thiệu chương trình hoạt động và mời GVCN làm cố vấn cho hoạt động

2/Hoạt động 2 : Giới thiệu kết quả sưu tầm

-Người điều khiển nêu yêu cầu và qui định thời gian trình bày của từng tổ là 2 phút. Yêu cầu khi trình bày phải nĩi to, rõ ràng, phải hướng về các bạn phía dưới mà giới thiệu để ai cũng được nghe và cũng được dịp để rèn luyện khi nĩi trước đơng người -Đại diện từng tổ lên báo cáo kết quả sưu tầm của tổ mình

-Sau khi các tổ đã trình bày xong, người điều khiển mờid GVCN đánh giá ngắn gọn về kết quả đạt được của các tổ.

3/Hoạt động 3 : Trình diễn trang phục các nước

-Người điều khiển mời từng cặp học sinh trong trang phục các nước lên trình diễn trước lớp.

Mỗi nước sẽ cĩ một lời giới thiệu do một người đọc khi cặp học sinh mặc trang phục nước đĩ đi một vịng quanh lớp.

Cả lớp cùng vỗ tay cổ vũkhi từng cặp học sinh đi một vịng trước mọi người

-Khi hết lượt cặp học sinh mặc trang phục Việt Nam bước ra mời những cặp học sinh mặc trang phục của các nước bạn cùng nhau nhảy múatheo nhịp bài hát « Trái đất này là của chúng mình »

4/Hoạt động 4 : Trị chơi hỏi đáp -Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 4-5 em

-Mỗi đội cử ra một đội trưởng, khi bắt đầu cĩ lệnh bắt đầu chơi, đội trưởng mỗi đội cùng lên bốc thăm xem đội nào là đội đặt câu hỏi, cịn đội cịn lại thì trả lời

-Đội trả lời chỉ được phép trao đổi trong một phút, sau đĩ cử đại diện trình bày. Nếu chậm coi như mất quyền đặt câu hỏi cho đội bạn và bị phạt tiếp tục phải giữ vai trị trả lời

-Trị chơi tiếp tục, trong quá trình chơi cĩ thể xen kẽ những bài hát, bài thơ nhằm thay đổi khơng khí hoạt động

-Kết thúc trị chơi người điều khiển nhận xét và nêu kết quả cho từng đội 5/Hoạt động 5 : Hát tập thể

Aùnh trăng hồ bình Nhạc : Hồ Bắc Lời : Mộng Lân

Bĩng trăng trịn lướt qua ngọn tre Trăng lấp lánh ánh vàng xĩm quê

Trơng trăng thanh sáng ngời em hát cười Trăng trơng em đang múa hát trăng cũng cười Khắp thơn làng trống chiêng lừng vang

Em múa hát rước đèn dưới trăng

Trăng ơi trăng sáng ngời, soi khắp trời Cho đêm nay em múa hát vang núi đồi Đĩn hồ bình dưới ánh trăng đẹp tươi Trăng chiếu sáng ánh vàng khắp nơi Trăng xinh xinh sáng ngời em hát cười Yêu quê hương đất nước hát vang dưới trời V.KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG :

-GVCN nhận xét về ý thức tham gia của học sinh và kết quả thu được Hoạt động tuần thứ ba :

Hội vui học tập

I.YÊU CÂØU GIÁO DỤC : Giúp học sinh :

-Củng cố và khắc sâu kiến thức bài học, đồng thời mở rộng thêm hiểu biết nhằm bổ sung cho bài học trên lớp ; tạo cơ hội để học sinh trao đổi kinh nghiệm học tập thiết thực phục vụ cho việc ơn tập và thi cử

-Cĩ hứng thú học tập « Vui mà học, học mà vui »

-Rèn luyện kĩ năng tác phong mạnh dạn trình bày ý kiến trước tập thể II.NỘI DUNG VAØ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :

1/Nội dung :

-Những kiến thức của các mơn học mà giáo viên yêu cầu ơn tập để chuẩn bị cho thi học kì

-Những kinh nghiệm học tập cĩ kết quả tốt

-Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tốn vui, các câu đố khoa học, các hiện tượng tự nhiên.

2/Hình thức hoạt động :

-Tổ chức hái hoa dân chủ, bốc thăm câu hỏi -Vui văn nghệ

-Theo hình thức đường lên đỉnh olympia III.CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG :

1/Về phương tiện hoạt động :

-Xây dựng câu hỏi cho hội vui học tập

-Cử một vài học sinh tiêu biểu trong lớp chuẩn bị bài viết về những kinh nghiệm học tập cĩ kết quả

-Chuẩn bị cây hoa, những bơng hoa cĩ ghi câu hỏi -Chuẩn bị trang trí lớp

-Chuẩn bị phần thưởng 2/Về tổ chức :

GVCN :

-Kết hợp với GVBM đưa ra một số câu hỏi

-Yêu cầu học sinh xem lại kiến thức đã học ,ghi các câu hỏi trên các bơng hoa -Cho lớp chuẩn bị cây và bơng hoa

-Cử ban giám khảo

-Cử người điều khiển chương trình

-Thống nhất với cán bộ lớp về tiến trình hội vui học tập IV.TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG :

1/Hoạt động 1 : Mở đầu -Hát tập thể :

Hãy giữ cho em bầu trời xanh Nhạc và lời : Huy Trân

Hãy xua tan những mây mù đen tối Để bầu trời tươi mãi một màu xanh Hãy bay lên chim bồ câu trắng Cho bầy em ca hát dưới trời xanh Lá lá la la la lá lá lá lá la

Lá lá la la la là lá lá lá lá

Hãy chặn tay lũ điên cuồng hiếu chiến Cho bầy em cắp sách tới trường vui Hãy bay lên chim bồ câu trắng Cho trẻ thơ ca hát khắp hành tinh Lá lá la la la lá lá lá lá la

Lá lá la la la là lá lá lá lá -Giới thiệu đại biểu tham dự

-Giới thiệu chương trình hội vui học tập và mời ban giám khảo lên làm việc 2/Hoạt động 2 : Hái hoa dân chủ

-BGK phổ biến yêu cầu, cách chơi, tiêu chuẩn đánh giá cho điểm -HS lên hái hoa  trả lời câu hỏi  BGK cho điểm (điểm thuộc về tổ)

-Các tổ lần lượt cử người lên hái hoa và trả lời câu hỏi. Nếu trả lời khơng được sẽ chuyển cho khán giả ( điểm thuộc về tổ cĩ người trả lời đúng)

-Giám khảo hay thầy cơ bộ mơn cĩ thể hướng dẫn trả lời đối với những câu khĩ, khơng học sinh nào biết

-Người điều khiển canh thời gian để chuyển sang hoạt động 3 3/Hoạt động 3 : Trình bày kinh nghiệm học tập tốt

-Mời một học sinh cĩ thành tích tốt trong học tập lên trình bày kinh nghiệm của mình -Lớp trao đổi và rút ra bài học cụ thể cho học sinh tồn lớp học tập và làm theo. 4/Hoạt động 4 : Tổng kết

-BGK cơng bố điểm cho từng tổ -Phát thưởng

-Hát tập thể :

Một phần của tài liệu Giáo án NGLL 6. CẢ NĂM (Trang 84 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w