Cõu 59. Chất phản ứng được với cỏc dung dịch: NaOH, HCl là
A. C2H6. B. H2N-CH2-COOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH.
Cõu 60. Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tỏc dụng được với dung dịch
A. NaNO3. B. NaCl. C. NaOH. D. Na2SO4.
Cõu 61. Dung dịch của chất nào trong cỏc chất dưới đõy khụng làm đổi màu quỳ tớm ?
A. CH3NH2. B. NH2CH2COOH
C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. D. CH3COONa.
Cõu 62. Để phõn biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dựng
một thuốc thử là
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tớm.
Cõu 63. Cú cỏc dung dịch riờng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-
CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N- CH2-COONa. Số lượng cỏc dung dịch cú pH < 7 là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Cõu 64. Glixin khụng tỏc dụng với
A. H2SO4 loĩng. B. CaCO3. C. C2H5OH. D. NaCl.
Cõu 65. Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl.
Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35, 5)
A. 43,00 gam. B. 44,00 gam. C. 11,05 gam. D. 11,15 gam.
Cõu 66. Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch
NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 7,9 gam. D. 9,7 gam.
Cõu 67. Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng
muối thu được 11,1 gam. Giỏ trị m đĩ dựng là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 8,9 gam. D. 7,5 gam.
Cõu 68. Trong phõn tử aminoaxit X cú một nhúm amino và một nhúm cacboxyl. Cho
15,0 gam X tỏc dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Cụng thức của X là
A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH.
C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH.
Cõu 69. 1 mol α - amino axit X tỏc dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y cú hàm lượng clo là 28,287% Cụng thức cấu tạo của X là
A. CH3-CH(NH2)–COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH
C. H2N-CH2-COOH D. H2N-CH2-CH(NH2 )-COOH
Cõu 70. Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhúm amino và 1 nhúm cacboxyl. Cho 10,68
gam X tỏc dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tờn gọi của X là
HểA HỮU CƠ 2010
Cõu 71. Este A được điều chế từα-amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so
với hidro bằng 44,5. Cụng thức cấu tạo của A là:
A. CH3–CH(NH2)–COOCH3. B. H2N-CH2CH2-COOH
C. H2N–CH2–COOCH3. D. H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3.
Cõu 72. A là một α–aminoaxit. Cho biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl, hàm lượng clo trong muối thu được là 19,346%. Cụng thức của A là :
A. HOOC–CH2CH2CH(NH2)–COOH
B. HOOC–CH2CH2CH2–CH(NH2)–COOH