( CrO3), đây là chất polime, có cấu tạo mạch thẳng có mạnh lưới phân tử, to
nc = 197o
CrO3 là 1 oxit kém bền dễ bị phân hủy.
CrO3 220° Cr3O8 280° Cr2O5 370° CrO2 450° Cr2O3
CrO3 là chất oxh rất mạnh, nó oxh được I2, S, P, C, CO, HBr, HI,… và nhiều hợp
chất hữu cơ, phản ứng thường gây nổ. C2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3
CrO3 có thể kết hợp với HF, HCl.
H 2SO4đ
CrO3 + 2 HCl CrO2Cl2 + H2O
CrO3 + H2O → H2CrO4
2 CrO3 + H2O → H2Cr2O7
3 CrO3 + H2O → H2Cr3O10 4 CrO3 + H2O → H2Cr4O13
Vì vậy, khi tác dụng với dung dịch kiềm nó có thể tạo nên các muối cromat, đicromat, tricromat……
Điều chế
K2Cr2O7 + H2SO4 → 2 CrO3 + K2SO4 + H2O
b). Crom (III) oxit (Cr2O3)
o Là hợp chất bền nhất của crom, t°
nc= 2265°C, t°
s = 3027°C.
o Cr2O3 về mặt hóa học nhất là sau khi đã nung nóng, không tan trong trong H2O, axit, kiềm.
o Tính lưỡng tính của Cr2O3 chỉ thể hiện khi nấu chảy với kiềm hay KHSO4
Cr2O3 + KOH 2KCrO2 + H2O
(kali cromit)
Cr2O3 + KHSO4 Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O Cr2O3 + K2S2O7 Cr2(SO4)3 + K2SO4
o Mạng tinh thể màu đen, ánh kim, có cấu tạo giống α Al2O3
o Khi nấu chảy với peoxit, kim loại kiềm tạo thành cromat
Cr2O3 + 3Na2O2 2 NaCrO4
Cr2O3 + 2Na2CO3 + 3NaNO3 2Na2CrO4 + 3NaNO2 + 2CO2
Cr2O3 + KOH +KClO3 K2CrO4 + KCl +2 H2O
o Khi đun nóng dung dịch của brom hoặc của bromat trong kiềm
6Cr2O3 + 5NaBrO3 + 14NaOH 10 Na2CrO4 + 3Br2 + 7H2O
o Cr2O3 phản ứng với các kim loại hóa trị II tạo thành spinen Cr2O3 + FeO Cr2FeO4
o Cr2O3 dùng làm nguyên liệu điều chế crom
Điều chế: Người ta điếu chế Cr2O3
K2Cr2O7 + S Cr2O3 + K2SO4
c) Crom (III) hiđroxit:
- Cr(OH)3 có cấu tạo & tính chất giống Al(OH)3. Có kết tủa nhầy, màu lục nhạt, khôngtan trong H2O. tan trong H2O.
- Là hợp chất lưỡng tính điển hình, khi mới điều chế hiđroxit tan dễ dàng trong axit &d2 kiềm. d2 kiềm.
Cr(OH)3 + 3H3O+ [Cr(H2O)6]3+
o [Cr(OH)4]- có thể kết hợp thêm OH- tạo thành [Cr(OH)5]2-, [Cr(OH)6]3- : các ion này gọi chung là hiđroxocromit.
o Cr(OH)3 tan không đáng kể trong dung dịch NH3 nhưng tan dễ dàng trong NH3 lỏng
tạo thành phức chất hecxaammin:
Cr(OH)3+ + NH3 [Cr(NH3)6](OH)3
Điều chế:
Cr3+ + 3OH- → Cr(OH)3
d) Crom(II) oxit: CrO
-CrO là chất bột màu đen
-Có tính tự cháy, trên 100°C tạo thành Cr2O3, trên 700°C trong chân không phân hủy thành Cr2O3 và Cr.
-Có tính Bazơ tan trong axit loãng.
-Ở 1000°C bị khí H2 khử thành Cr kloại: - Oxit này khó điều chế:
Cr + O2 → CrO
e) Crom (II) hiđroxit: Cr(OH)2
- Là kết tủa màu vàng, không có tính lưỡng tính, tan trong dung dịch, axit nhưng k0
tan trong d2 kiềm
- Thể hiện tính khử, tác dụng với O2 tạo thành Cr(OH)3
- Khi đun nóng bị phân hủy thành Cr2O3
Cr(OH)2 + O2 t° Cr2O3 + H2O Điều chế: Đựợc điều chế theo pứ:
CrCl2 + 2NaOH Cr(OH)2 + 2NaCl
3) Axit Crômic & muối Cromat
a) Axit Cromic (H2CrO4)
- D2 axit H2CrO4 có màu vàng- Rất độc đối với người - Rất độc đối với người