- Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết đọc bài TĐN số 7
II-CHUẨN BỊ
* Giáo viên * Học sinh
-Máy nghe băng đĩa nhạc bài hát lớp 4, bảng phu chép sẵn bài TĐN số 7 chép sẵn bài TĐN số 7
-Nhạc cụ quen dùng.
-Một số động tác phụ hoạ theo bài hát
-Bảng phụ chép sẵn bài luyện tập cao độ, bài tập tiết tấu và bài TĐN số 7 tiết tấu và bài TĐN số 7
-SGK Âm nhạc 4-Nhạc cụ gõ đệm -Nhạc cụ gõ đệm -Vở ghi bài
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp:Nhắc học sinh ngồi ngay ngắn, khởi động giọng . 2.Ôn bài cũ: 2.Ôn bài cũ:
-Có thể tiến hành trong quá trình ôn hát
3.Bài mới :
a. Phần mở đầu:
-Giới thiệu nội dung tiết học gồm 2 nội dung: Oân tập : Chú voi con ở Bản Đôn ;
Tập đọc nhạc bài số 7
b. Phần hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Ôn tập Chú voi con ở Bản Đôn Đôn
-GV gọi HS nhắc lại tên một bài hát đã học ở tiết trước, tác giả sáng tác tiết trước, tác giả sáng tác
-GV đệm đàn và hướng dẫn HS ôn hát lại bài hát bằng nhiều hìmh thức: hát bằng nhiều hìmh thức:
+GV đệm đàn
-HSø trả lời
-Ôn hát theo hướng dẫn +HS hát đồng thanh +HS hát đồng thanh
+GV hướng dẫn
-Hướng dẫn HS gõ đệm bằng 2 âm sắc
-Hướng dẫn HS gõ âm hình tiết tấu trên bằng cách vỗ xuống mặt bàn. Tay phải vỗ nốt thứ cách vỗ xuống mặt bàn. Tay phải vỗ nốt thứ nhất và nốt thứ hai ; tay trái vỗ tiếp nốt thứ ba. Thực hiện thao tác vỗ liên tục và lập lại để HS quen cách vỗ đệm mới
-Luyện tập
-Mời HS lên biểu diễn-Nhận xét -Nhận xét
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động
-Hướng dẫn HS vận động:
+Đoạn 1: Thực hiện động tác nhún chân nhịp nhàng sáng trái, phải theo nhịp. Nghiêng người nhàng sáng trái, phải theo nhịp. Nghiêng người nhẹ nhàng bên trái, phải
+Đoạn còn lại : Thực hiện động tác vẫy tay ở 2 câu đầu. Vỗ tay bên trái phải theo nhịp 2 câu đầu. Vỗ tay bên trái phải theo nhịp
+Lời 2 thực hiện như lời 1
-Cho cả lớp hát kết hợp vân động-Nhận xét -Nhận xét
* Hoạt động 2: Học bài TĐN số 7 Đồng lúa bên sông bên sông
-GV treo bảng phụ bài TĐN số 7 và hỏi
+Em hãy nêu tên các nốt trong bài TĐN số 7? +Trong bài TĐN có những hình nốt gì? +Trong bài TĐN có những hình nốt gì?
+So sánh tiết tấu 2 câu nhạc trong bài TĐN -Cho HS luyện đọc cao độ các nốt -Cho HS luyện đọc cao độ các nốt
-Hướng dẫn HS luyện đọc và vỗ tiết tấu -Thực hiện các bước TĐN: -Thực hiện các bước TĐN:
+Bước 1: GV cho HS đọc thứ tự tên nốt trong bài bài
+Bước 2: Hướng dẫn HS luyện đọc tiết tấu kết hợp gõ đệm theo phách hợp gõ đệm theo phách
+Bước 3: GV dùng nhạc cụ thể hiện bài TĐN rồi hướng dẫn HS đọc cao độ kết hợp với hình rồi hướng dẫn HS đọc cao độ kết hợp với hình
+HS hát lĩnh xướng và hoà giọng giọng
-Thực hiện theo hướng dẫn
-Từng nhóm, dãy luyện tập-Lên biểu diễn trước lớp theo -Lên biểu diễn trước lớp theo nhóm, cá nhân, … -Thực hiện các động tác theo hướng dẫn -Hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo bài hát -Quan sát bài TĐN số 7 +Đô Rê Mi Son La
+Nốt trắng, nốt đen và nốt móc đơn móc đơn
+Khác nhau
-Luyện đọc cao độ các nốt-Luyện đọc và vỗ tiết tấu chính -Luyện đọc và vỗ tiết tấu chính -Thực hiện các bước TĐN 1. Đọc tên nốt
2. Đọc, gõ tiết tấu:
tiết tấu +Bước 4: Đọc nhạc kết hợp ghép lời ca (GV +Bước 4: Đọc nhạc kết hợp ghép lời ca (GV đàn giai điệu) -Luyện tập -GV nhận xét * Củng cố-Dặn dò
-Cho cả lớp ôn lại bài hát và bài TĐN 7 kết hợp gõ đệm hợp gõ đệm
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò hs về ôn lại bài hát Chú voi con ở Bản
Đôn, tập đọc nhạc TĐN số 7 kết hợp gõ đệm
theo phách, chép bài TĐN số 7 vào vở-Về nhà thực hiện bài tập Trong SGK -Về nhà thực hiện bài tập Trong SGK
3. Đọc cao độ và tiết tấu sau khi nghe giai điệu khi nghe giai điệu
4. Nghe giai điệu ghép lời ca, sau đó tự đọc nhạc và ghép lời sau đó tự đọc nhạc và ghép lời ca -Từng nhóm HS luyện tập theo dãy, nhóm, cá nhân,… -HS hát ôn bài TĐN số 7 -Lắng nghe và ghi nhớ -Ghi bài vào vở
Những điều cần rút kinh nghiệm:
………... ………... ………...
Giáo viên bộ môn Khối trưởng BGH
Tuần28 Từ ngày đến ngàyNgày soạn : Ngày soạn :
Ngày dạy :
TIẾT 28
Học hát: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN
Nhạc và lời : LƯU HỮU PHƯỚC
I-MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và lời 1.