Đất đỏ nâu trên đá baza n: phân bố ở BBN từ Vĩnh Linh đến Lao Bảo, bồn địa Hương Khê Đất tốt

Một phần của tài liệu sự phân hóa Miền Tây bắc và Bắc Trung Bộ (Trang 88 - 99)

Đất phát triển trên đá vôi ở vùng núi phía tây Quảng Bình

LOGO

Điều kiện địa hình và thủy văn ảnh hưởng đến quá trình bồi tụ vật liệu phù sa sông biển và ảnh hưởng đến quá trình hình

thành phân hóa các loại đất trong khu.

2.6.32.6.3 2.6.3 Khu ĐB Thanh-Nghệ-Tĩnh Có 8 loại đất:Có 8 loại đất:

+ Đất phù sa được bồi đắp hàng năm.+ Đất phù sa được bồi đắp hàng năm.

+ Đất phù sa không được bồi đắp, chiếm diện tích lớn và + Đất phù sa không được bồi đắp, chiếm diện tích lớn và

là nơi canh tác chủ yếu.

là nơi canh tác chủ yếu.

+ Đất phù sa ven biển+ Đất phù sa ven biển

+ Đất fralit đỏ vàng+ Đất fralit đỏ vàng

+ Đất bạc màu+ Đất bạc màu

LOGO2.6.4 2.6.4

2.6.4

Khu ĐB Bình-Trị-Thiên

Đất được phân bố theo quy luật địa hình và điều kiện thành tạo. Khu đồng bằng này có các loại đất chính như sau:

Đất cát biển: gồm cồn cát trắng vàng và cát biển: ít chua độ phì thấp ít mùn về mùa mưa rất dẽ bị xói mòn tạo thành rãnh và suối cát sâu tới 8-9m

Đất mặn: phân bố dọc các cửa sông và một số phần dải ven biển: đất nặng, tính kiềm, hàm lượng mùn khá

Đất phèn: hình thành ở những vùng bị mặn tiêu nước kém. Đất chua. Thành phần cơ giới nặng

1

32 2

LOGO

Đất phù sa phân bố theo dải giữa vùng gò đồi và cát ven biển.

Đất có thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt nhẹ thịt trung bình. Thay đổi nhanh do hàng năm bị lũ lụt cát xâm chiếm.

Đất feralit vàng đỏ: phân bố ở vùng thềm đồng bằng cao, các đồi núi sót .

Đất bị xói mòn, nhiều kết von

2.6.4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.6.4

Khu ĐB Bình-Trị-Thiên

54 4

LOGO 2.7.Sinh 2.7.Sinh vật 2.7.1 2.7.1 Khu Tây bắc 2.7.2 2.7.2

Khu Bắc Trường Sơn

2.7.42.7.4 2.7.4 Khu ĐB Bình-Trị-Thiên 2.7.3 2.7.3 Khu ĐB Thanh-Nghệ- Tĩnh

LOGO2.7.1 2.7.1 2.7.1 Khu Tây bắc Phân bố thành các vành đai Phân bố thành các vành đai

Dưới 700m là các hệ sinh thái: rừng kín lá rộng thường

xanh, rừng nửa rụng lá hơi ẩm và rụng lá hơi khô nhiệt đới.

Từ 700 - 1800m là đai rừng á nhiệt đới hỗn giao với ưu thế họ giẻ, re, long não

Từ 1800 - 2200m là rừng á nhiệt đới hỗn giao với ưu thế giổi, hồi Trên 2200 m: rừng á nhiệt đới núi cao.

Hiện nay, rừng nguyên sinh không còn, độ che phủ rừng còn rất

1

32 2

LOGO

LOGO

LOGO2.7.2 2.7.2

2.7.2

Khu Bắc Trường Sơn

Rừng phát triển tốt, rừng nguyên sinh có năng suất lớn nhất và có nhiều loại gỗ quý.

Có sự giao thoa về thành phần các loài phía Bắc, phiá Nam và phía Tây.

Có các kiểu rừng: rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới, rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới trên núi, rừng kín nửa rụng lá hơi ẩm đến hơi khô nhiệt đới núi thấp và trảng cỏ cây bụi thứ sinh ở những vùng khô nóng.

LOGO2.7.3 2.7.3

2.7.3

Khu ĐB Thanh-Nghệ-Tĩnh

Chủ yếu là cây trồng: cây lương thực, cây công nghiệp hàng năm, lâu năm, cây ăn quả..

Rừng tự nhiên chỉ còn những dải hẹp và là rừng thứ sinh cây bụi. Các đồi chủ yếu trồng Phi lao, Bạch Đàn, Thông, Keo lá tràm

Ven biển ngập triều có những dải nhỏ rừng ngập mặn Động vật: chuột, chồn, các loài chim như hoàng anh, ngỗng trời

LOGO2.7.4 2.7.4

2.7.4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khu ĐB Bình-Trị-Thiên

Rừng rất ít không đáng kể chủ yếu là thực bì thứ sinh như cây bụi cứng, chịu hạn, khả năng tái sinh kém

Sát vùng đồi ở các bậc thềm trồng Bạch Đàn, Thông nhựa

Các cồn cát, bãi cát trồng Phi lao, Keo lá tràm

Sinh vật phong phú nhất là ở các đầm phá, chủ yếu là thủy sản.

Việc trồng và bảo vệ rừng, nhất là ngăn cát ở đồng bằng này có vai trò đặc biệt quan trọng.

LOGO

Một phần của tài liệu sự phân hóa Miền Tây bắc và Bắc Trung Bộ (Trang 88 - 99)