2.3.2 Khu Bắc Trường Sơn

Một phần của tài liệu sự phân hóa Miền Tây bắc và Bắc Trung Bộ (Trang 33 - 44)

Cấu trúc địa hình gồm 3 mạch lớn:

2.3.2 Khu Bắc Trường Sơn

Khu Bắc Trường Sơn

LOGO

Từ Bắc tới Nam có 3 đơn vị địa mạo

2.3.2

2.3.2Khu Bắc Trường Sơn Khu Bắc Trường Sơn

Từ hữu Từ hữu ngạn sông ngạn sông Cả đến Cả đến đèo Mụ đèo Mụ Giạ: Giạ:

Núi ở đây cao 1000 m, một số đỉnh cao trên 2000 m như: Pu Xai Lai Leng 2711m, Rào Cỏ 2286 m.

Đây là vùng núi trung bình, uốn nếp dạng khối làm thành một dải hẹp chạy dọc biên giới Việt Lào.

Phía đông là vùng đồi toả rộng đan xen với một loạt các

thung lũng lòng chảo giữa núi. Phía nam có khối núi Hoành Sơn cao 1044 m

LOGO2.3.2 2.3.2

2.3.2Khu Bắc Trường Sơn Khu Bắc Trường Sơn

Từ Mụ Giạ đến Lao Bảo

Là khu vực thấp nhất của BTS, khối đá vôi Kẻ Bàng lan rộng. Khối Khe Ngang (cao 600m), hẹp và kéo dài.

Kẹp giữa hai khối núi đá vôi trên là một dải núi về phía đông nổi lên một số đỉnh cao trên 1000 m.

Phía nam có dãy đá vôi là vùng núi cát kết trơ trụi với hai bề mặt: Bề mặt cao trên 1000 m, bề mặt 300 - 400 m

LOGO2.3.2 2.3.2

2.3.2Khu Bắc Trường Sơn Khu Bắc Trường Sơn

Từ Lao Bảo đến Hải Vân

Địa hình cao trên 1000m

Trên bề mặt nổi lên những đỉnh Granit cao 1300-1800m. Như động Xá Mùi (1613m)

Đây là vùng núi mưa nhiều xâm thực sâu dữ dội, thung lũng hẹp sâu, chảy ngoằn nghèo

LOGO

LOGO2.3.3 2.3.3

2.3.3

Khu ĐB Thanh-Nghệ-Tĩnh

ĐB Thanh - Nghệ - Tĩnh nhỏ hẹp và kém bằng phẳng: nhiều đồi núi sót và các dải cồn cát ven biển.

ĐB sông Mã – sông Chu

Chia thành 3 dải đồng bằng

Là một tam giác châu gồm 3 dải nhỏ Dải đất cao

phía Tây cao 3-4m. Đất cát pha nhẹ Dải đất trũng ở giữa: cao 1- 2m. Đất thịt nặng, hơi chua Dải cồn cát ven biển: Cao 3-4m

LOGO

ĐB Nghệ An

Gồm các đồng bằng như Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Yên Thành.

Đồng bằng nhỏ, ba mặt giáp núi, một mặt thông ra biển.

Đây là đồng bằng được phù sa sông Cả bồi đắp Trên những vũng biển cũ, hình thái đb khá rộng và bằng phẳng hơn.

2.3.3

2.3.3

LOGO2.3.3 2.3.3 2.3.3 Khu ĐB Thanh-Nghệ-Tĩnh ĐB Hà Tĩnh Gồm các đồng bằng: Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh.

Các đồng bằng này đều hẹp ngang, độ nghiêng lớn, kém bằng phẳng, nhiều đồi núi sót nổi lên cao từ 100-400m, những cồn cát ngăn chặn các dải đất trũng bên trong.

LOGO

LOGO2.3.4 2.3.4

2.3.4

Khu ĐB Bình-Trị-Thiên

Sự hình thành đồng bằng có quan hệ mật thiết với BTS và biển, đồng bằng thể hiện rõ nguồn gốc là đồng bằng mài mòn bồi tụ. Địa hình đồng bằng rất không bằng phẳng

Đồng bằng chia thành những đồng bằng nhỏ hẹp như: Đồng bằng Bến Hải, Phong Điền, Phú Vang, Hưng Thủy, Phú Lộc.

Một phần của tài liệu sự phân hóa Miền Tây bắc và Bắc Trung Bộ (Trang 33 - 44)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(101 trang)