Cấu trúc địa hình gồm 3 mạch lớn:
LOGO Các đồi núi sót có những nhánh nổi lên và chia
Các đồi núi sót có những nhánh nổi lên và chia cắt đồng bằng thành từng ngăn hẹp.
Phía trong chân núi là các đồi núi thấp cùng cấu trúc với BTS xen với đồi BBN phù sa cũ
Sát biển là các đụn cát, cồn cát. Khu vực cồn cát cao nhất là Đồng Hới – Vĩnh Linh. Cao trung bình 20-30m, rộng tới 2-3 km.
Phía trong các cồn cát, đụn cát: Là những vùng trũng thấp, điển hình như phá Tam Giang, Cầu Hai
Dải ĐB: ĐB Bến Hải, Phong Điền, Phú Vang…
5Dải Dải
LOGO 2.4. Khí 2.4. Khí hậu 2.4.3 2.4.3 Khu ĐB Thanh-Nghệ- Tĩnh 2.4.2 2.4.2
Khu Bắc Trường Sơn
2.4.12.4.1 2.4.1 Khu Tây bắc 2.4.4 2.4.4 Khu ĐB Bình-Trị-Thiên
LOGO2.4.1 2.4.1
2.4.1
Khu Tây bắc
Khí hậu khu Tây Bắc thể hiện rõ nét sự kết hợp giữa hoàn lưu gió mùa và địa hình
Do vị trí xa nhất về phía tây của lãnh thổ nước ta, nên khu TB có độ lục địa lớn.
Do địa hình khu TB có núi trung bình và núi cao chiếm ưu thế nên hiệu ứng giảm nhiệt theo độ cao tạo nên khí hậu lạnh và sự phân hoá khí hậu theo đai cao rõ nét. Đây cũng là nét khác biệt so với các khu trong miền.
LOGO2.4.1 2.4.1
2.4.1
Khu Tây bắc
Mùa đông kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3, lên cao 100m thì mùa đông đến sớm hơn 5-6 ngày, kết thúc muộn hơn 4-5 ngày.
Do bức chắn Hoàng Liên Sơn nên ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đến khu vực này yếu hơn khu Đông Bắc. Biên độ nhiệt ngày trung bình 10-120C, ở lòng chảo tới 14-150C, nhiệt độ xuống <00C chỉ xuất hiện ở độ cao >500m.
Vào mùa đông thời tiết sương mù là chủ yếu.
LOGO
Do các dãy núi dọc biên giới Việt Lào chắn gió mùa Tây Nam, tạo hiệu ứng phơn khô nóng, nhiệt độ cao. Tháng 7 là tháng có nhiệt độ lớn nhất, t0 trung bình là 250C, nhiệt độ cao nhất lên tới 400C, tại các lòng chảo và thung lũng t0 lên tới 440C.
LOGO
Chế độ mưa
2.4.1
2.4.1
Khu Tây bắc
Mưa ở khu TB chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa TN và địa hình.
Mùa mưa kéo dài từ tháng 5- 10. Về phía Nam có chậm hơn.
Lượng mưa phân bố không đều. Vùng mưa
nhiều là Hoàng Liên Sơn, Sa Pa từ 2700-3000 mm
LOGO
Mùa khô tại khu vực núi cao ngắn, còn vùng núi thấp phía tây thì kéo dài.
Đây là khu địa hình núi cao, là nơi duy nhất ở nước ta có khí hậu ôn đới núi cao. t0 <00C nên xảy ra hiện tượng tuyết rơi, chủ yếu ở sườn đông của Hoàng
LOGO
Khí hậu BTS mang tính chất chuyển tiếp giữa khí hậu vùng núi phía Bắc và vùng núi phía Nam
Do lãnh thổ kéo dài về phía Nam (tới 160B) nên
tác động của gió mùa đông bắc đến đây đã yếu hẳn Mùa mưa đã chậm dần sang Thu- Đông
Đây là khu vực chịu ảnh hưởng khá sâu sắc của gió tây khô nóng.
Đặc điểm chung
2.4.2
2.4.2
LOGO
Mùa đông còn chịu ảnh hưởng của gió mùa ĐB nhưng đã yếu đi và biến tính mạnh. Các khu vực phía bắc như Nghệ An, Hà Tĩnh còn 3 tháng
t0<180C, đến Quảng Trị còn 1 tháng, nhưng đến Huế không còn tháng nào <200C.
Mùa hè chịu ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam, nhiệt độ mùa hè rất cao, thường 37-380C, cực đại lên tới 420C (Quỳ Châu). Xen kẽ với gió phơn TN là gió tín phong ĐB hoặc khối khí xích đạo nên
cũng gây mưa.
Về chế độ nhiệt
LOGO2.4.2 2.4.2
2.4.2
Khu Bắc Trường Sơn
BTS là khu vực có lượng mưa lớn, trung bình >2000mm, Những núi cao chắn gió >3000mm. Như Động Ngài
3500-4000 mm. Tại các đèo khuất gió lượng mưa thấp khoảng 1500mm. Đặc biệt ở Mường Xén chỉ 600mm
Chế độ mưa
Do ảnh hưởng của gió phơn TN nên mùa mưa chậm dần vào mùa thu đông. Phía bắc Hà Tĩnh mưa từ tháng 7-11, nam Hà Tĩnh trở vào mùa mưa từ tháng 8-12.
LOGO
Nguyên nhân gây mưa cũng rất phức tạp: tháng 8-9 mưa do hội tụ nhiệt đới kết hợp với bão, tháng 10-11 mưa do tín phong BBC gặp bức chắn địa hình, tháng 12-1 chủ yếu mưa do Front cực
Hai sườn Đ – T của Bắc Trường Sơn có mùa mưa trái ngược nhau.
LOGO2.4.3 2.4.3 2.4.3 Khu ĐB Thanh-Nghệ-Tĩnh Đặc điểm chung
Các dãy núi theo hướng TB-ĐN tuy độ cao không lớn nhưng cũng góp phần làm giảm tác động của gió mùa đông bắc vào mùa đông.
Do nằm sát với dãy Trưòng Sơn, về mùa hè chịu tác động của gió phơn Tây Nam nên thời tiết trở nên khô nóng, nhiệt độ khá cao
Mùa mưa kéo dài trong suốt mùa hè và còn có xu hướng kéo sang cuối thu và đầu đông.
LOGO2.4.3 2.4.3 2.4.3 Khu ĐB Thanh-Nghệ-Tĩnh Chế độ nhiệt Mùa hè: dài 7 tháng, từ tháng 4–10, có 5 tháng t0 TB>250C,tháng nóng nhất tháng7 t0 >28,50C.Khu vực này a/h mạnh của gió phơn TN, nên lớn nhất tuyệt đối >400C, thời tiết khắc nghiệt kéo dài tới 50 ngày.
Mùa đông Mùa đông: từ : từ tháng 12 – 2, gió tháng 12 – 2, gió mùa ĐB đã bị biến mùa ĐB đã bị biến tính rõ rệt. t tính rõ rệt. too TB TB tháng 1 tháng lạnh tháng 1 tháng lạnh nhất >17 nhất >17ooC.C.
LOGO
Các hiện tưọng thời tiết xấu như bão nhiệt đới, gió phơn khô nóng
Là khu vực chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của bão nên mưa lớn nhất là tháng 9, phía Nam là tháng 10.
LOGO2.4.3 2.4.3
2.4.3
Khu ĐB Thanh-Nghệ-Tĩnh
Không đều theo không gian và thời gian. Càng vào Nam mùa mưa đến muộn hơn và cũng kết thúc muộn hơn. Thanh Hóa mùa mưa từ tháng 5-10, Vinh từ
tháng 6-11, Hà Tĩnh từ tháng 7-12 và lượng mưa
cũng tăng dần. Thanh Hóa 1745mm, Vinh 1844mm, Hà Tĩnh 2642mm, Kì Anh 2929mm.
Nhìn chung mùa mưa ở đồng bằng Thanh- Nghệ-
Tĩnh bắt đầu chậm hơn ở đồng bằng Bắc Bộ khoảng 1 tháng nhưng thời kì kết thúc lại muộn hơn 2 tháng.
LOGO